10 sự kiện doanh nghiệp nổi bật 2008

Cafef| 29/12/2008 09:14

Vietinbank tiến hà nh IPO thà nh công với toà n bộ lượng cổ phiếu được bán hết có thể xem là  điểm nhấn khép lại năm 2008 đầy biến động.

1.   Sai phạm trong báo cáo tà i chính của Bông Bạch Tuyết

Bông Bạch Tuyết là  một trong những donh nghiệp gây nhiửu chú ý nhất trong năm. Khởi đầu từ việc sai phạm trong lập báo cáo tà i chính (từ lỗ thà nh lãi), cổ phiếu BBT của doanh nghiệp nà y đã phải tạm ngưng giao dịch một thời gian.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Bông Bạch Tuyết cà ng thêm khó khăn khi sản phẩm đầu ra gặp khó khăn, thiếu vốn hoạt động, ngân hà ng xiết nợ... Nhiửu lúc Công ty nà y đã cận kử với nguy cơ phá sản. Trong đại hội cổ đông tới đây, các cổ đông sẽ họp để thông qua việc hủy niêm yết trên HoSE.

Vụ việc BBT sẽ giúp nhà  đầu tư cần có cái nhìn thận trọng hơn khi đón nhận các báo cáo tà i chính của các doanh nghiệp đồng thời gióng lên hồi chuông báo động vử hoạt động kiểm toán tại Việt Nam.

2.   Chủ tịch HАQT Mía đường La Ngà  ôm tiửn mua cổ phiếu mà  không báo cáo

Từ tháng 8/2007 tới tháng 12/2007, ông Phạm Như Hóa, Chủ tịch HАQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Mía đường La Ngà  đã dùng 17,7 tỷ đồng của Công ty để thực hiện mua bán chứng khoán nhưng không hử thông qua HАQT. Аến tháng 4/2008, khoản đầu tư trên đã thua lỗ nặng do sự đi xuống của thị trường và  sự việc bị phát giác gây xôn xao cho các cổ đông cũng như dư luận.

3.    Sự mâu thuẫn giữa quyửn lợi cổ đông lớn và  cổ đông nhử tại CTCP Dầu thực vật Tường An

Năm 2007, doanh thu của CTCP Dầu thực vật Tường An (Mã CK: TAC) tăng kỷ lục nhử Tổng giám đốc và  ban lãnh đạo là m việc có hiệu quả. Song kết quả bử phiếu tại Аại hội cổ đông lại gây nhiửu bất ngử khi Tổng Giám đốc Huử³nh Tuân Phương Mai bị miễn nhiệm.

Nguyên nhân mấu chốt của sự việc nà y là  sự bất đồng quan điểm trong phương thức nhập khẩu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu sử­ dụng trong sản xuất của Tường An được nhập khẩu qua Công ty mẹ Vocarimex. Với 51% tỷ lệ sở hữu, họ có quyửn định đoạt phương thức nhập khẩu, quản trị doanh nghiệp.

Bản thân Vocarimex cũng chỉ là  một nhà  nhập khẩu và  tất nhiên khi mua lại nguyên liệu từ Vocarimex, Tường An phải mất thêm chi phí trung gian. Trong khi đó, nếu không bị Vocarimex chi phối, Tường An hoà n toà n có thể nhập khẩu nguyên liệu trực tiếp từ nước ngoà i qua đó giảm được chi phí đầu và o

4.    Cổ phiếu HSC một thời gian dà i không giao dịch

Danh hiệu cổ phiếu kém thanh khoản nhất có thể trao tặng cho HSC của CTCP Hacinco. Trong cả năm 2008, cổ phiếu nà y chỉ có giao dịch trong đúng 10 phiên với tổng lượng giao dịch là  15.700 đơn vị. Kể từ ngà y 15/7/2008 đến nay, cổ phiếu nà y chưa hử được giao dịch một lần nà o. Có lẽ các cổ đông nắm giữ cổ phiếu nà y chỉ muốn nhận cổ tức mà  không muốn giao dịch.

5.    DQC chà o sà n với giá ngất ngưởng

Mức giá tham chiếu trong phiên chà o sà n lên tới 290.000 đồng/cp của CTCP Bóng đèn Аiện Quang thực sự là  một trong những kỷ lục của năm. Ngay phiên giao dịch đầu tiên (21/2/2008), cổ phiếu nà y đã giảm kịch sà n xuống còn 232.000 đồng và  tiếp tục giảm sà n trong 9 phiên tiếp theo.

Cổ phiếu nà y vẫn liên tục trong xu thế giảm giá từ đó đến nay và  lập nên một kỷ lục khác mà  không một doanh nghiệp nà o mong muốn: cổ phiếu mất giá mạnh nhất trong năm. Những ngà y cuối năm, giá một cổ phiếu DQC đang giao động quanh mức 15.000 đồng!

6.    Sacombank đăng ký mua lượng cổ phiếu kỷ lục

Năm 2008, trước sự giảm giá mạnh của các cổ phiếu, nhiửu doanh nghiệp đã tiến hà nh mua cổ phiếu quử¹. Trong khi hầu hết các doanh nghiệp chỉ mua lại và i trăm nghìn cổ phiếu thì Sacombank đăng ký mua lại tới 25 triệu đơn vị cổ phiếu STB để là m cổ phiếu quử¹ (gần bằng 5% vốn điửu lệ) của ngân hà ng nà y). Một số doanh nghiệp khác có tỷ lệ cổ phiếu quử¹ chiếm trên 5% vốn điửu lệ là  ABT (9,9%), KHA (7,93%), VIC (6,58%)...7.    Số lượng doanh nghiệp thua lỗ tăng mạnh

Trong quý 2 và  quý 3, hà ng loạt doanh nghiệp niêm yết đã công bố kết quả kinh doanh thua lỗ. Ngoà i những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh (chi phí đầu và o gia tăng, đầu ra khó khăn...) thì đã phần các doanh nghiệp lỗ là  do phải trích lập các khoản dự phòng đầu tư tà i chính do chứng khoán giảm giá. Tính đến hết quý III, lỗ nặng nhất là  Công ty Chứng khóa Bảo Việt (BVS) với mức lỗ hơn 300 tỷ đồng. Nhiửu công ty cũng lao đao vì các khoản đầu tư tà i chính như REE, GMD, MPC...

8.    Những nhận định sai, tin đồn là m ảnh hưởng tới doanh nghiệp & cổ phiếu

Hà ng loạt tin đồn liên tục xuất hiện trong năm 2008 như ông Nguyễn Duy Hưng (Chủ tịch HАQT SSI), bà  Phạm Minh Hương (Chủ tịch HАQT Công ty Chứng khoán VNDirect) bị bắt, ông Аoà n Nguyên Аức (Chủ tịch HАQT Hoà ng Anh Gia Lai) bị cấm xuất ngoại vì liên quan đến một số khoản nợ ngân hà ng, Công ty chứng khoán VnDirect nộp đơn xin phá sản... Tiếp đến là  sự việc Công ty Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh nhận định sai vử hoạt động kinh doanh của Itaco...

9.    Nhiửu doanh nghiệp lớn lên sà n

Trong năm, cả hai sà n đã đón nhận thêm nhiửu doanh nghiệp có quy mô lớn lên niêm yết, trong đó có những doanh nghiệp thu hút được sự quan tâm của nhiửu nhà  đầu tư như PVFC (PVF - vốn điửu lệ 5.000 tỷ đồng), HAGL (HAG - vốn điửu lệ 1.800 tỷ đồng), Vinaconex (VCG - vốn điửu lệ 1.500 tỷ đồng)... Những cổ phiếu nà y lên niêm yết đã góp phần là m gia tăng đáng kể quy mô, tính thanh khoản của thị trường.

10.    Ba ông lớn tiến hà nh IPO

Do sự sụt giảm của thị trường, trong năm chỉ có 3 doanh nghiệp lớn tiến hà nh đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng là  Sabeco, Habeco và  Vietinbank.

Аược tổ chức không lâu sau đợt IPO của Vietcombank, hai đợt IPO của hai đại gia ngà nh bia Sabeco và  Habeco đã không nhận được nhiửu sự quan tâm của nhà  đầu tư và  lượng cổ phần không được mua hết vẫn còn khá lớn. Tuy nhiên, Habeco có phần may mắn hơn khi cổ đông chiến lược Carlberg mua lại toà n bộ lượng cổ phần không bán được.

Vietinbank tiến hà nh IPO thà nh công với toà n bộ lượng cổ phiếu được bán hết có thể xem là  điểm nhấn khép lại năm 2008 đầy biến động.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
10 sự kiện doanh nghiệp nổi bật 2008
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO