10 sự kiện kinh tế 2008

VNExpress| 12/01/2009 08:33

Lạm phát vừa được đẩy lùi, nguy cơ suy giảm đã lộ diện. Trong bối cảnh khó khăn bao trùm lên mọi lĩnh vực của nửn kinh tế, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng đáng khích lệ 6,23%, hút vốn đầu tư nước ngoà i lập kỷ lục mới.

Dưới đây là  những nét nổi bật trong bức tranh kinh tế năm qua, theo đánh giá của VnExpress.net.

1. Xăng dầu đắt chưa từng thấy

Ngà y 21/7, giá xăng được điửu chỉnh từ 14.500 lên 19.000 đồng. Ảnh: Hoà ng Hà .
Аợt tăng giá xăng từ 14.500 đồng lên 19.000 đồng một lít cuối tháng 7 là  cú sốc với cả doanh nghiệp và  người dân. Nhiửu mặt hà ng tiêu dùng nhanh chóng tăng vọt, chi phí sản xuất kinh doanh lên cao. Ngà nh vận tải bị ảnh hưởng rõ rệt nhất khi tà i xế lãn công đòi tăng cước, các hãng hà ng không thi nhau báo lỗ, hoãn kế hoạch cất cánh. Thị trường chứng khoán cũng choáng váng trước cuộc tháo chạy của các nhà  đầu tư.

Mức tăng giá kỷ lục 30% trên được giải thích là  việc phải là m nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và  chia sẻ gánh nặng với Nhà  nước do giá dầu thế giới leo lên đỉnh 147 USD mỗi thùng và  thuế nhập khẩu bằng 0%.

Tuy nhiên khi giá dầu thế giới xuống mạnh và  nhanh, xăng trong nước lại hạ từ từ nhử giọt. Sau 10 lần giảm giá, cuối cùng xăng vử mức 11.000 đồng một lít, song nhiửu mặt hà ng tiêu dùng vẫn không chịu giảm.

2. Kiểm soát lạm phát thà nh công

Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm. Nguồn dữ liệu: Tổng cục Thống kê

Lạm phát lên đến đỉnh điểm và o cuối tháng 7, sau cơn sốt gạo cục bộ và  cú sốc tăng giá xăng. Dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả năm là  20%, song thực tế từ giữa năm trở đi, liên tục ở mức trên 25% so với cùng kử³ và  chạm đỉnh 28,32% và o tháng 8.

Kiửm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trở thà nh mục tiêu ưu tiên hà ng đầu. Giải pháp cắt giảm thuế nhập khẩu các mặt hà ng thiết yếu, tạo sức ép hạ giá tiêu dùng hết hiệu quả. Ngân hà ng Nhà  nước lãnh trọng trách thắt chặt tiửn tệ, Bộ Tà i chính siết nhập siêu và  quản chặt giá các mặt hà ng thiết yếu. Chính phủ đưa ra 8 gói giải pháp, trong đó yêu cầu cắt giảm đầu tư công, kêu gọi tiết kiệm chi tiêu và  hạn chế nhập khẩu các mặt hà ng xa xỉ.

Liửu thuốc mạnh đã phát huy tác dụng khi lần đầu tiên sau 18 tháng, CPI tăng chậm lại xuống mức âm và o tháng 10. Chỉ số của cả năm dừng ở 19,89%, cao nhất trong hơn 10 năm qua, song vẫn thấp hơn nhiửu so với dự báo và  lo ngại của giới chuyên gia.

3. Nguy cơ suy giảm kinh tế lộ diện

Kinh tế toà n cầu rơi và o suy thoái quý cuối cùng của năm đã tác động mạnh tới Việt Nam. Dấu hiệu suy giảm tăng trưởng lộ diện rõ nét khi tiêu dùng giảm mạnh, CPI ở mức âm 3 tháng liên tiếp, sản xuất kinh doanh đình đốn, kim ngạch xuất khẩu giảm sút. Nguồn thu ngân sách bị đe dọa do giá dầu thô sụt mạnh.

Chính phủ đã huy động mọi lực lượng chống suy thoái và  tuyên bố chi 1 tỷ USD hỗ trợ nửn kinh tế. Cộng với các khoản hỗ trợ vốn vay ưu đãi, giảm thuế, tổng gói kích cầu đầu tư và  tiêu dùng dự kiến lên tới 6 tỷ USD.

Lần đầu tiên trong một năm Chính phủ hai lần điửu chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng GDP, từ 8-8,5% xuống 7% và  hạ tiếp còn 6-6,5%. Tuy nhiên, tính chung cả năm 2008, GDP chỉ tăng 6,23%.

4. FDI lập kỷ lục mới

Các dự án công nghiệp và  xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn FDI đăng ký và o Việt Nam năm 2008. Ảnh: thehindubusiness

Bất chấp những bất ổn vử kinh tế vĩ mô và  sóng gió trên thị trường tà i chính quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i (FDI) đăng ký và o Việt Nam 2008 đạt trên 64 tỷ USD, tăng gấp 3 lần kỷ lục đạt được năm trước. Một loạt dự án quy mô hà ng tỷ USD đã được công bố và  sớm triển khai chỉ và i tháng sau cấp phép.

Giới đầu tư nước ngoà i tiếp tục đánh giá cao triển vọng đầu tư trung và  dà i hạn tại Việt Nam. Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới suy giảm có thể dẫn tới nguy cơ một số dự án FDI thép, bất động sản khó giải ngân vốn như đã đăng ký.

5. Nhật tạm ngừng ODA cho VN

Аại sức Nhật Bản Mitsuo Sakaba tại Hội nghị CG đầu tháng 12. Ảnh: PV

Không ai lường trước nghi án hối lộ PCI lại có thể dẫn tới kết cục buồn đến vậy. Tại Hội nghị nhóm tư vấn các nhà  tà i trợ (CG) đầu tháng 12, đại sứ Nhật bất ngử công bố ngưng cấp vốn ODA cho Việt Nam, dù trước đó đã cơ bản thống nhất khoản vay ưu đãi 65 tỷ yen cho 3 dự án hạ tầng quan trọng tại Hà  Nội và  Hải Phòng.

Аây là  lần đầu tiên một đối tác ngưng hỗ trợ ODA cho Việt Nam. Hai bên đã có những bà n thảo để xử­ lý vướng mắc và  cựu thủ tướng Nhật Yasuo Fukuda trong chuyến thăm Việt Nam những ngà y cuối năm bà y tử tin tưởng, Nhật sẽ sớm nối lại ODA.

Tổng vốn ODA cho 2009 đạt 5,014 tỷ USD, thấp hơn năm ngoái gần 400 triệu USD, nhưng được đánh giá là  khả quan trong bối cảnh kinh tế toà n cầu suy thoái.

6. Vn-Index sụt gần 70% giá trị

Hai năm trước không ai nghĩ chứng khoán Việt Nam có ngà y quay lại vạch xuất phát. Ảnh: Hoà ng Hà 

Vn-Index khởi động ở 921,07 điểm nhưng cuối năm đã vử sát mốc 300, đúng bằng vạch xuất phát của hai năm vử trước. HaSTC-Index cũng "bốc hơi" gần 67% giá trị.

Hà ng chục giải pháp cứu thị trường được đử xuất như lập quử¹ bình ổn giá, bán cổ phiếu tự doanh, thậm chí phương án tạm đóng cử­a giao dịch. Tổng Công ty Аầu tư và  Kinh doanh Vốn Nhà  nước được chọn mặt gử­i và ng, dùng 5.000 tỷ đồng mua cổ phiếu để cứu giá, song kết quả như muối bổ bể. Ủy ban Chứng khoán buộc phải điửu chỉnh biên độ 4 lần mà  vẫn không thể là m xanh sà n giao dịch.

Cùng với diễn biến ảm đạm trên thị trường niêm yết, các phiên đấu giá cổ phần cũng thưa thớt hẳn, nhiửu đại gia lần lượt trì hoãn IPO. Vietinbank cố gắng chà o bán cổ phần và o cuối năm, song giá trúng chỉ nhỉnh hơn khởi điểm và i trăm đồng. Sự kiện Bông Bạch Tuyết bị ngừng giao dịch và  có thể tính chuyện hủy niêm yết cà ng khiến bức tranh chung thêm ảm đạm.

7. Bong bóng bất động sản xì hơi

Thị trường nhà  đất cuối năm: Thừa cung - thiếu cầu. Ảnh: Hoà ng Hà .

Bong bóng bất động sản căng phồng lên do những yếu tố ảo xuất phát từ năm trước và  bắt đầu xì hơi khi nguồn vốn cho vay từ ngân hà ng bị siết chặt. Mãi lực gần như bằng không, giá cả sụt mạnh. Аầu năm giá nhà  đất giảm 10-15%. Sang tháng 3, mức sụt lên tới 50% và  tiếp tục giảm sâu và o giai đoạn tháng 6-10, có dự án rơi đến 60-70% giá.

Trong năm, giới kinh doanh bất động sản còn đối mặt với nhiửu vụ kiện tụng chưa từng có. Аó là  câu chuyện bán khống số tầng của tòa nhà , các vụ đòi lại tiửn hợp tác đầu tư vì dự án mập mử vử pháp lý hoặc có tiến độ rùa bò, tranh chấp tà i sản chung riêng trong chung cư...

Dự báo của nhiửu chuyên gia, năm 2008 chỉ mở đầu thời kử³ thoái trà o mà  ngà nh bất động sản phải hứng chịu. Nhiửu khả năng 2009 sẽ là  phần cao trà o của kịch bản suy giảm với không ít khó khăn.

8. Ngân hà ng vật lộn với khủng hoảng

Nhiửu ngân hà ng được cấp phép thà nh lập trong năm. Ảnh: Hoà ng Hà .

Cơn bão tà i chính thế giới cùng những bất ổn tiửm tà ng đẩy toà n hệ thống ngân hà ng và o vòng xoáy nghiệt ngã. Chính sách tiửn tệ có công lớn trong việc kiểm soát lạm phát, song đã tạo những cú sốc với doanh nghiệp và  chính các ngân hà ng. Hà ng loạt quyết định như phát hà nh 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản lên 14%, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc... đẩy các ngân hà ng và o cuộc đua tăng lãi suất và  già nh giật vốn. Lãi suất đầu và o tăng cao, ngân hà ng lâm và o cảnh cà ng cho vay cà ng lỗ vì không thể đẩy lãi suất đầu ra cao quá trần quy định.

Chưa kịp hoà n hồn với cuộc khủng hoảng thiếu thanh khoản, ngân hà ng lại rơi và o một chiếc bẫy mới khi chính sách tiửn tệ liên tiếp được nới lửng. Chỉ trong vòng ba tháng cuối năm lãi suất cơ bản giảm 5 lần, 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc được thanh toán trước hạn. Phần vốn huy động với lãi suất cao chưa kịp đẩy đi, ngân hà ng lại phải nhanh chóng hạ lãi suất cho vay theo đúng quy định. Аã vậy, doanh nghiệp cũng không còn thiết tha vay vốn vì sản xuất đình đốn. Ngân hà ng rơi và o cảnh thừa vốn mà  không thể cho vay. Phần lớn các ngân hà ng phải điửu chỉnh kế hoạch lợi nhuận, thậm chí sẵn sà ng đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Tuy nhiên, lỗ lãi không phải là  điửu đáng ngại nhất. Họ sẽ bước sang năm mới với nỗi lo canh cánh vử nợ xấu khó đòi, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản.

9.Giá đôla vượt mốc 19.000 đồng

Một đôla chợ đen có lúc vượt ngườ¡ng 19.000 đồng. Ảnh: Hoà ng Hà .

Cung ngoại tệ tăng mạnh, cộng với những đồn thổi kiểu đồng Việt Nam tăng giá do sức ép hội nhập khiến đôla mất giá và  liên tiếp đứng dưới ngườ¡ng 16.000 đồng trong ba tháng đầu năm.

Thị trường quay ngoắt 180 độ khi kinh tế bộc lộ nhiửu khó khăn, nhập siêu gia tăng. Tỷ giá USD/VND ngoà i chợ đen đột ngột phá mốc 17.000 đồng. Giá giao dịch trong ngân hà ng luôn chạm, thậm chí vượt trần quy định. Аỉnh cao 19.400 đồng ăn một đôla đạt được và o ngà y 18/6, khi những số liệu mới công bố cho thấy nhập siêu ở mức kỷ lục, nhu cầu mua ngoại tệ thanh toán và  đặc biệt là  để nhập và ng tăng vọt. Người dân, doanh nghiệp đua găm giữ ngoại tệ, do niửm tin và o tiửn đồng bị lung lạc. Những tin đồn thổi kiểu Việt Nam phá giá tiửn đồng, tái áp dụng quy định kết hối, cấm rút tiết kiệm bằng ngoại tệ... được dịp lan đi.

Ngân hà ng Nhà  nước đã phải công khai dự trữ ngoại hối và  tăng cường can thiệp thị trường, nhằm củng cố niửm tin của công chúng với đồng tiửn Việt Nam. Ngân hà ng Nhà  nước cũng phải nới biên độ 3 lần, từ mức 0,75% lên 3% nhằm tạo điửu kiện cho ngân hà ng trong việc mua bán ngoại tệ và  hỗ trợ xuất khẩu.

10. Giá và ng lập kỷ lục 19,5 triệu đồng một lượng

Giá và ng chơi trò ú tim với người tiêu dùng. Ảnh: Hoà ng Hà .

Giá và ng hai lần vượt qua mốc 19 triệu đồng một lượng, do giá thế giới lập kỷ lục trên 1.000 USD mỗi ounce, và  nhu cầu đầu tư trong nước ngà y một lớn. Nhập khẩu và ng miếng tăng đột biến được cho là  một nguyên nhân gây nhập siêu. Cơ quan quản lý phải nâng thuế gấp đôi rồi tiến tới hạn chế nhập khẩu, giá trong nước vì thế cà ng tăng cao và  vênh xa so với thế giới.

Tuy nhiên, khắc sâu trong tâm trí của dân chơi và ng lại là  những cú sụt giá kinh hoà ng. Từ đỉnh cao 19,5 triệu đồng, sau đêm 19/3, giá và ng sụt 700.000 đồng mỗi lượng. Cú giảm điểm hôm 12/8 còn khủng khiếp hơn, 900.000 đồng mỗi lượng, khiến nhiửu nhà  đầu tư trắng tay. Thị trường và ng miếng nguội lạnh và o những tháng cuối năm, do không ít nhà  đầu tư bử cuộc chơi, vốn liếng cũng cạn dần.

Năm 2008 chứng kiến sự nở rộ của các sà n giao dịch và ng, cung cấp thêm một kênh đầu tư tà i chính bên cạnh chứng khoán, bất động sản hay chơi và ng vật chất. Tuy nhiên, do chưa có chế tà i quản lý rõ rà ng, các sà n và ng đang hoạt động tự phát với đầy rẫy nguy cơ và  rủi ro.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”
    Chiều 28/3, Báo Hà Nội mới tổ chức lễ phát động viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”. Cuộc thi hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 67 năm ngày Báo Hà Nội mới xuất bản số hằng ngày đầu tiên (24/10/1957 - 24/10/2024). Đây cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá sâu rộng về truyền thống văn hóa lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, đặc biệt là những thành tựu kinh tế, văn hóa xã hội của Thủ đô trên hành trình 70 năm xây dựng và phát triển.
  • Phú Thọ ra mắt tour du lịch "Về miền Di sản UNESCO ghi danh"
    Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch đất Tổ năm 2024 diễn ra từ ngày 9-18/4 (tức ngày 1-10 tháng 3 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử đền Hùng thành phố Việt Trì và các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Phú Thọ, với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn. Đặc biệt, dịp này, Phú Thọ ra mắt tour du lịch “Về miền Di sản UNESCO ghi danh”, lấy đền Hùng làm điểm xuất phát chính để đi đến các điểm danh lam, thắng cảnh khác.
  • Quý I năm 2024, Thành phố Hà Nội đã thu hút 953,2 triệu USD vốn FDI
    Đây là thông tin được Chánh Văn phòng UBND Thành phố kiêm người phát ngôn UBND Thành phố Hà Nội Trương Việt Dũng chia sẻ tại “Họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội Quý I năm 2024”, diễn ra chiều 28/3 tại Trụ sở UBND Thành phố Hà Nội.
  • Đêm nhạc đặc biệt tôn vinh nhà soạn nhạc Sergei Rachmaninoff tại Hà Nội
    Vào 20h ngày 30/3, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội sẽ diễn ra đêm nhạc tôn vinh nhà soạn nhạc Sergei Rachmaninoff.
  • Giải Cống hiến 2024: Hòa Minzy là Nữ ca sĩ của năm, Đen Vâu lập cú đúp
    Tối 27/3, tại Nhà hát lớn Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải Cống hiến 2024. Đây là mùa giải Cống hiến lần thứ 18 được tổ chức và mùa thứ hai được mở rộng sang lĩnh vực thể thao, với hai hệ thống giải là giải Âm nhạc Cống hiến và giải Thể thao Cống hiến.
  • “Đào, phở & piano” - trọn vẹn tình yêu Hà Nội
    Từ cuối năm 2023, tín hiệu rất vui với điện ảnh trong nước khi những bộ phim cả tư nhân và nhà nước lần lượt ra rạp, tạo được hiệu ứng tích cực. “Đào, phở và piano” của đạo diễn Phi Tiến Sơn là một trong số đó. Phim được nhà nước đặt hàng, từng giành giải Bông Sen Bạc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23.
  • Hà Nội và những gánh hàng rong...
    Khi nhắc về Hà Nội, trong vô vàn dáng hình hiện hữu, người ta không thể không nhắc tới những gánh hàng rong. Cùng Người Hà Nội hòa vào nhịp sống hối hả của 36 phố phường trên những gánh hàng rong...
  • Phố cổ của tôi
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Phố cổ của tôi của tác giả Nguyễn Duy Quý.
  • Quận uỷ Tây Hồ ra mắt Chi bộ Ban Quản lý Hồ Tây
    Sáng 27/3, Quận ủy Tây Hồ tổ chức lễ ra mắt Chi bộ Ban Quản lý Hồ Tây. Chi bộ Ban Quản lý Hồ Tây phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, tham mưu, giúp việc cho Quận ủy, UBND quận Tây Hồ quản lý toàn diện, tập trung thống nhất khu vực Hồ Tây và vùng phụ cận; triển khai thực hiện hiệu quả công tác xây dựng Đảng.
  • Quy hoạch Phong Hòa: Phát triển đô thị theo hướng bảo tồn các giá trị di tích lịch sử
    Định hướng Quy hoạch phân khu xã Phong Hòa (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) thành lập phường đến năm 2045 và phát triển đô thị theo hướng bảo tồn các giá trị của di tích lịch sử kết hợp giữ gìn cảnh quan sông Ô Lâu, làng cổ Phước Tích.
10 sự kiện kinh tế 2008
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO