4 giải trình của Bộ GD-АT vử Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục

Hanoimoi| 07/01/2009 09:23

Việc xây dựng Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 - 2010 được tiến hà nh như thế nà o? Chiến lược nà y có gì mới? có chú trọng tới người học không và  tại sao lại chọn quản lý giáo dục và  phát triển đội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục là  những giải pháp mang tính đột phá? - Giải trình vừa được Bộ GD-АT đưa ra tập trung và o 4 nội dung nà y.

Nội dung giải trình của Bộ GD-АT vử Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009 - 2010 (CLPTGD)  tập trung và o 2 phần chính là  quá trình xây dựng và  những điểm mới.

Theo đó, Dự thảo CLPTGD được khởi động từ sau khi Bộ GD-АT tiến hà nh tổng kết, đánh giá thực hiện giai đoạn I của CLPTGD 2001 “ 2010 (tháng 7 năm 2007).

Аể có cơ sở khoa học xây dựng CLPTGD, Bộ trưởng đã ký quyết định thà nh lập 27 nhóm nghiên cứu gồm các nhà  khoa học và  chuyên gia giáo dục trong và  ngoà i ngà nh theo 27 chuyên đử tập trung và o các vấn đử: đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam; những vấn đử triết học của giáo dục; xác định các yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá và  hội nhập quốc tế đối với sự phát triển nhân cách con người Việt Nam...  Các chuyên đử khoa học lần lượt được báo cáo, thảo luận trong Ban soạn thảo chiến lược.

Аến tháng 4/2008, Dự thảo CLPTGD được hoà n thà nh và  tổ chức xin ý kiến đóng góp của các nhà  khoa học, các nhà  hoạt động chính trị, văn hoá - xã hội. Hiện bản dự thảo lần thứ 13 của chiến lược đã được đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng để xi ý kiến đóng góp của toà n xã hội.

Vử những điểm mới của Chiến lược, trước hết, Dự thảo đã đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam một cách khách quan toà n diện với tinh thần nhìn thẳng và o sự thật. Không tô đậm thà nh tích, nhưng cũng không phủ nhận những thà nh tự to lớn của giáo dục trong những năm gần đây, đồng thời cũng chỉ ra những yếu kém, thiếu sót cơ bản của giáo dục là m cho toà n xã hội lo lắng.  Dự thảo CLPTGD lần nà y đưa ra 6 quan điểm phát triển giáo dục, trong đó có những quan điểm đã được nêu ra trong các Nghị quyết và  các văn kiện khác của Аảng và  Nhà  nước, nhưng được trình bà y một cách cụ thể hơn, cũng có những quan điểm mới thích ứng với bối cảnh trong nước và  quốc tế, thích ứng với các xu thế của thời đại.

Các quan điểm nhấn mạnh đến đà o tạo con người Việt Nam phát triển toà n diện, hà i hoà , nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân trong xã hội, tạo điửu kiện cho mọi cá nhân học tập, là m cho việc tới trường trở thà nh nhu cầu, niửm vui, hạnh phúc của tuổi trẻ; xem cạnh tranh là nh mạnh trong giáo dục là  một trong những động lực của sự phát triển giáo dục; nhấn mạnh tính hiệu quả trong giáo dục: đảm bảo chất lượng giáo dục tốt nhất trong điửu kiện nguồn lực còn hạn hẹp.

Mục tiêu chiến lượcđã xác định rõ tầm nhìn giáo dục Việt Nam trong vòng 2 thập kỷ tới.  Các giải pháp chiến lược đửu có những điểm mới rõ rệt so với các giải pháp của Chiến lược 2001 “ 2010

Аể trả lời cho câu hửi: "Tại sao lại chọn quản lý giáo dục và  phát triển đội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục là  những giải pháp mang tính đột phá?", theo Bộ GD, đổi mới quản lý giáo dục là  giải pháp đột phá vì lý luận và  thực tiễn cho thấy quyết định sự vận hà nh của một hệ thống có đi đến mục tiêu đã định hay không là  do quản lý hệ thống. Giáo dục Việt Nam trong những năm qua còn nhiửu hạn chế, thiếu sót trong đó có sự yếu kém vử quản lý và  từ sự yếu kém nà y dẫn đến nhiửu yếu kém khác của hệ thống giáo dục. Do đó, trước hết phải đổi mới quản lý giáo dục để đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hà nh theo đúng quy luật đi đến mục tiêu đã định.

Phát triển đội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục trong thời kì mới cũng là  giải pháp đột phá vì đội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục quyết định việc hiện thực hoá mọi chủ trương đường lối giáo của của Аảng và  Nhà  nước, quyết định sự phát triển quy mô cũng như chất lượng của giáo dục.

Аội ngũ nhà  giáo yếu, kém, bất cập không có động lực dạy học và  phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức thì dù có chương trình, sách giáo khoa hay, cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại vẫn không thể đảm bảo được chất lượng giáo dục. Có đội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục tốt thì mới phát huy tác dụng tích cực của các điửu kiện khác đảm bảo chất lượng giáo dục.

Nội dung giải trình cuối cùng cũng là  khẳng định của Bộ GD-АT vử tâm điểm của Chiến lược chính là  tập trung và o người học. CLPTGD 2009 “ 2020 đã đử cập tới nhiửu giải pháp hướng và o người học, từ việc xây dựng môi trường sư phạm thân thiện ở mỗi nhà  trường, ở đó người học được cảm thông, được chia sẻ, được bà y tử ý kiến riêng của mình và  việc tới trường trở thà nh một nhu cầu của mỗi người học đến các giải pháp đổi mới chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học nhằm tạo cơ hội cho mỗi người học được học những gì gắn với chuẩn mực chung nhưng phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và  điửu kiện học tập của mình, nhằm phát triển và  hoà n thiện tố chất cá nhân.

 Chiến lược cũng đử cập đến các giải pháp hỗ trợ những đối tượng học sinh được ưu tiên, thông qua việc thực hiện các cơ chế học bổng học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên dân tộc, miửn núi, vùng có khó khăn và  các học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách xã hội với phương châm không để học sinh nà o nghèo mà  không được học.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
4 giải trình của Bộ GD-АT vử Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO