Bắt mạch du lịch Việt Nam

hnm| 11/12/2012 11:58

(NHN) Bức tranh không mấy sáng sủa vử sự phát triển của ngà nh du lịch nước nhà , từ chuyện thiếu "nhạc trưởng", thiếu sự liên kết trong và  ngoà i ngà nh, tăng giá không có lộ trình đến cạnh tranh không là nh mạnh... đã được người trong nghử chỉ ra tại hội nghị lấy ý kiến doanh nghiệp vử công tác quản lý nhà  nước trong lĩnh vực du lịch khu vực phía Bắc - do Bộ VH, TT&DL vừa tổ chức tại Hà  Nội. Kích cầu du lịch như thế nà o trong bối cảnh kinh tế còn nhiửu khó khăn vẫn là  bà i toán khó đối với ngà nh

Nâng cao chất lượng dịch vụ là  yêu cầu cấp thiết của ngà nh du lịch hiện nay. Ảnh: Khánh Nguyên

Tăng trưởng thiếu bửn vững

Trong bối cảnh khó khăn của nửn kinh tế trong năm 2012, du lịch vẫn được coi là  điểm sáng với việc đã đón khoảng 6,7 triệu lượt khách quốc tế (tăng 11%), phục vụ 32,5 triệu lượt khách nội địa (tăng 7%), tổng thu doanh thu ước đạt 160 nghìn tỷ đồng (tăng 16% so với năm 2011). Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ VH, TT& DL Hoà ng Tuấn Anh cho rằng, dù tăng trưởng với tốc độ tương đối cao trong 3 năm qua nhưng sự phát triển của du lịch Việt Nam chưa bửn vững, thiếu ổn định, chưa tương xứng với tiửm năng, đặc biệt là  khả năng cạnh tranh còn thấp so với nhiửu nước trong khu vực. Sự thể có nhiửu nguyên nhân. Theo ông Nguyễn Quốc Kử³, Tổng Giám đốc Công ty Du lịch Vietravel, việc quy hoạch nguồn tà i nguyên phục vụ phát triển du lịch chưa tốt, dẫn tới nhiửu tà i nguyên bị hủy hoại, đặc biệt là  du lịch sinh thái biển. Chưa có sự kết nối giữa các địa phương trên cùng vùng miửn, tư duy "mạnh ai nấy là m" không chỉ gây ra tình trạng lãng phí tà i nguyên... Chưa kể tính cục bộ địa phương thể hiện dưới nhiửu hình thức như quyết định tăng giá vé tham quan mà  không tham khảo ý kiến rộng rãi của tỉnh Quảng Ninh đã gây phiửn toái cho doanh nghiệp lữ hà nh. Chủ trương tăng phí cấp visa từ 25 USD lên 45 USD kể từ ngà y 1-1-2013, trong khi xu hướng miễn phí visa đang ngà y cà ng phổ biến ở nhiửu nước cũng là  một vấn đử...

à”ng Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Lữ hà nh Việt Nam nói: Ai cũng kêu gọi doanh nghiệp du lịch giảm giá phòng, giá xe, giá ăn uống... nhưng lại chưa quan tâm đúng mức trước đử nghị chính đáng vử chính sách ưu đãi để đẩy mạnh kích cầu. Giá xăng, giá điện, nước, giá thuê đất... liên tục tăng. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong và  ngoà i ngà nh, trong từng địa phương không tốt, dẫn đến tình trạng cạnh tranh không là nh mạnh vử giá, để lại hệ lụy xấu. Kết quả là  trong khi giá tour nước ngoà i luôn ổn định, chương trình tour phong phú, hấp dẫn, có nhiửu giá trị tăng thêm cho khách thì giá tour nội liên tục tăng, chương trình nhà m chán, sao chép của nhau... Trong bối cảnh ấy, hửi là m sao kích cầu du lịch hiệu quả? Là m sao có thể phát triển bửn vững? Theo Tổng Giám đốc Công ty Du lịch Hòa Bình Hoa Lệ, Nhà  nước nên có chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu xe, giảm thuế đất để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phục vụ du lịch, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng tại những vùng sâu, vùng xa già u tiửm năng du lịch để có thêm điửu kiện thu hút, giữ chân du khách.

Ngổn ngang bất cập

Bức tranh của ngà nh "công nghiệp không khói" trong thời gian qua bộc lộ không ít bất cập. Công tác quản lý ngà nh và  sự và o cuộc của chính quyửn địa phương chưa cho thấy hiệu quả cần thiết, thể hiện rõ qua việc môi trường du lịch có chiửu hướng đi xuống khá sâu. Nhiửu doanh nghiệp nhử "nhái" thương hiệu, gây nhầm lẫn cho khách hà ng; hướng dẫn viên của các công ty "móc" với nhau để "bán" khách, là m giảm lòng tin ở họ. Theo đánh giá chung, trình độ hướng dẫn viên du lịch Việt Nam đang ở mức thấp và  nhiửu người vẫn nhớ câu chuyện buồn kể một hướng dẫn viên đã "phóng miệng" giải thích cho du khách vử chiếc cử­u đỉnh trong Аại Nội Huế, nói rằng đó là ... vật dụng chứa nước. Tình trạng lừa đảo, cướp giật, chèo kéo, ép khách, ô nhiễm môi trường... tại nhiửu địa phương, nhất là  các địa bà n trọng điểm vử du lịch đã là m ảnh hưởng xấu đến hình ảnh điểm đến. à”ng Nguyễn Quốc Kử³ cảnh báo: "Аây là  vấn đử đáng báo động, không xử­ lý kiên quyết thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh du lịch Việt Nam, là m suy giảm lượng khách đến nước ta. Chính sách bảo vệ môi trường du lịch phải trở thà nh chủ trương lớn, không thể tách rời chiến lược phát triển du lịch Việt Nam".

Nan giải bà i toán xúc tiến du lịch

Quy mô xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam hiện quá nhử bé so với các nước trong khu vực. Theo ông Lưu Аức Kế, Giám đốc Công ty Lữ hà nh Hanoitourist, ở nhiửu nước, khi lượng khách gia tăng thì ngân sách dà nh cho xúc tiến, quảng bá cũng tăng theo. Ở nước ta thì ngược lại, doanh thu từ du lịch liên tục tăng trong 3 năm trở lại đây nhưng quử¹ xúc tiến thì "teo lại" - năm 2010 là  40 tỷ đồng, đến năm 2011 giảm còn 35 tỷ và  năm 2012 chỉ có 30 tỷ đồng (tương đương 0,25 USD/khách trong khi ở Thái Lan, Singapore là  10-15 USD/khách). Mặt khác, đến nay ngà nh du lịch vẫn chưa mở được văn phòng đại diện ở nước ngoà i. Tuy nhiên, với xúc tiến, quảng bá du lịch, vấn đử không chỉ là  có nhiửu tiửn, mà  còn phụ thuộc và o cách thực hiện. Cần phải trả lời được câu hửi đâu là  thứ là m nên sự khác biệt của du lịch Việt Nam. Nhiửu doanh nghiệp cho rằng, để xúc tiến du lịch hiệu quả cần phải tiến hà nh xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia cà ng nhanh cà ng tốt; muốn thế, phải xác định trọng tâm thương hiệu quốc gia. Chọn chủ đử nà o và  lấy thương hiệu gì thể hiện sự độc đáo riêng có?  Theo ông Nguyễn Quốc Kử³, ẩm thực Việt Nam là  thế mạnh có sức hút rất lớn đối với khách quốc tế, nhiửu món như phở, nem cuốn, nem rán... thường xuyên nằm trong top món ăn hấp dẫn nhất thế giới. Có thể coi đó là  trọng tâm thương hiệu du lịch quốc gia? Du lịch Việt Nam rõ rà ng là  đang đối diện với quá nhiửu bà i toán khó giải.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Bắt mạch du lịch Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO