Bi kịch vợ... đoảng, osin... đảm

Phununet| 18/05/2009 08:34

Cuộc sống hiện đại, nhiửu người thuê ôsin với mong muốn để cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng có phải lúc nà o điửu đó cũng như họ mong muốn. Nhiửu khi vì điửu nà y, điửu nọ, họ đã xao nhãng thiên chức trong gia đình của mình và  phó mặc nó cho osin của mình. Và  có bao nhiêu chuyện dở khóc, dở cười từ chuyện vợ thì đoảng mà  ôsin thì lại đảm.

Con yêu osin hơn mẹ

Chị Hằng lặng cả người khi một ngà y đứa con gái nhử quay người đi từ chối khi chị đưa tay ra đón. Nó quay đi và  ôm lấy người giúp việc của gia đình. Rồi chị cũng chợt hiểu ra nguyên nhân của sự trái khoáy ấy: con bé đã được chăm sóc bởi người giúp việc nhiửu hơn chị.

Ngà y chị sinh bé Bông, mẹ chị ở xa, lại phải chăm người chồng ốm yếu nên cũng không giúp chị được nhiửu. Bà  nội bé Bông thì cũng đã mất. Аến ngà y chị phải đi là m, hai vợ chồng chị cuống cuồng đi tìm osin, thì may quá có người giới thiệu cho chị một người. Аó là  bà  Châu, họ hà ng xa nhà  anh Tâm, chồng chị.

Mới 50 tuổi, bà  Châu vẫn còn rất khửe mạnh, nhanh nhẹn, và  từng là m y sĩ  trong trạm xá ở quê. Bà  không thuộc hà ng không có nhan sắc nhưng chẳng hiểu sao lại quá lứa lỡ thì và  ở vậy cho đến giử. Khửi phải nói vợ chồng chị Hằng mừng đến thế nà o khi tìm được người giúp việc ưng ý đến vậy.

Thế là  sau khi sinh năm tháng, chị tha hồ đi là m bình thường. Vử đến nhà  là  con cái đã được cho ăn, nhà  cử­a sạch sẽ, cơm nước đã xong xuôi. Chị phải và o bếp nấu những món mà  ở quê bà  không quen nấu mà  thôi. Vừa ý với người giúp việc đến vậy, nên chị cũng hoà n toà n yên tâm giao con và  công việc gia đình cho bà  Châu.

Ngay cả khi con ốm, chị cũng không phải sấp ngử­a như những bà  mẹ khác, bởi bà  Châu đã có thời gian là m y sĩ trong trạm xá, những bệnh của trẻ em trở trời ốm, ho, mọc răng sốt là  bà  xử­ lý nhanh và  khéo, nên rất ít khi Bông phải và o viện. Và  nếu có và o viện thì phần lớn người thức và  chăm bé cũng là  bà . Lúc nà o bà  cũng nhường cho Hằng nghỉ ngơi để cô lấy sức còn đi là m.

Ảnh minh họa.

Ai cũng nói Hằng tìm được người giúp việc mà  như bắt được và ng. Quả đúng là  như thế, có bà  Châu, cuộc sống của vợ chồng chị bớt đi bao nhiêu gánh nặng. Nếu như những người khác khốn khổ vì osin vụng, gian hay ở bẩn thì vợ chồng chị hoà n toà n yên tâm vử người giúp việc nhà  mình. Thế nên, dù là  họ hà ng xa nhưng mối quan hệ của họ rất thân tình.

Nhưng chính sự hà i lòng đó đã khiến cho chị Hằng không biết tự khi nà o có tính ỷ lại và o ôsin. Mọi việc chăm sóc con cái, vì bận, vì cũng không quen là m nên chị cứ phó mặc cho bà  Châu. Chị ít sữa nên cai sữa sớm cho Bông, nên việc cho bé ăn uống đửu một tay bà  Châu lo cả. Hai vợ chồng trẻ nên tối tối bé Bông vẫn thường ngủ với bà , chỉ khi nà o nhớ con, hay chồng đi công tác thì chị Hằng mới ngủ với con.

Chẳng biết tự khi nà o, chị đã quen nói với bà  Châu những câu đại loại như tiện thể bà  là m luôn cho con, bà  hộ con một tý...

Rối chị nhận ra, bé Bông bện osin hơn cả bà  ngoại lẫn mẹ. Ban đầu chị hằng còn thấy lạ, bởi mình mới là  người sinh ra con cơ mà . Mình cũng yêu thương, chăm sóc, mua cho con không thiếu thứ gì mà  bé muốn. Thế mà  bây giử, nó bện osin còn hơn cả mẹ, nhiửu khi có muốn ngủ với con cũng không được, bởi nó nhất định chỉ ngủ với bà  Châu. Có hôm, nó ngủ rồi, chị đón nó vử, đến nử­a đêm thức dậy không thấy bà  bên cạnh là  con bé khóc và  chỉ khi bà  Châu đón nó mới nín và  chịu ngủ.

Аến lúc ấy, người mẹ trẻ mới nhận ra sự thiếu sót và  chủ quan của mình và  chú ý quan tâm đến con nhiửu hơn.

Chồng bênh osin

Chuyện của Loan, cô tiểu thư nhà  già u lại có vẻ bi thảm hơn khi người bênh osin lại là  chồng cô chứ không phải con.

Vốn là  con gái rượu của một gia đình già u có nên từ bé Loan đã không phải mó tay và o viêc gì. Nhử có bố mẹ lo, lớn lên thì đã có osin. Thế nên khi lớn lên đi lấy chồng, ngoà i tà i sản cho con mang theo, mẹ cô còn lo xa thuê cho cô một osin để cô đỡ vất vả.

Tuấn, chồng cô thì lại vốn xuất thân từ nông thôn lên Hà  Nội học. Tuy thà nh đạt, kiếm được nhiửu tiửn nhưng anh vẫn giữ những thói quen sinh hoạt như ở quê. Chính vì thế nên nhiửu khi người để anh có thể tâm sự lại là  chị osin chứ không phải là  vợ.

Tuấn chỉ coi Thoa, ôsin của vợ chồng anh chỉ như người chị cả trong gia đình chứ không có ý gì khác. Bản thân chị cũng vẫn còn chồng con ở quê, cuộc sống khó khăn, ruộng thì ít nên chị mới lên thà nh phố là m osin.

Dĩ nhiên là  Loan không biết nấu ăn. Và  đôi khi Tuấn chán ăn sơn hà o hải vị ở ngoà i hà ng với vợ thì vử nhà  những món anh muốn ăn lại chỉ có chị Thoa mới nấu được. Mà  đó cũng chỉ là  những món ăn đơn giản thôi: chuối nấu ốc, canh rau đay ăn với cà  muối, cá kho...Và  chị Thoa thì nấu lại rất ngon.

Không chỉ nấu ngon, mà  chị còn là  người mà  Tuấn có thể trút bầu tâm sự. Là  người ở quê ít được học hà nh nhưng chị Thoa lại là  người rất hiểu lý lẽ ở đời. Nên có chuyện gì khúc mắc anh Tuấn vẫn thường tham khảo ý kiến của chị. Những chuyện gia đình anh, có nói thì Loan cũng gạt đi hoặc nghe với thái độ thử ơ, khinh miệt của người thủ đô với mấy chuyện nhà  quê. Ngay cả khi bố mẹ anh lên thăm con cái, thì người ông bà  nói chuyện thường xuyên và  quý mến cũng lại là  osin chứ không phải là  con dâu.

Thấy chồng mình và  chị giúp việc có vẻ thân thiện và  hợp nhau, Loan đã hậm hực, mặt nặng mà y nhẹ với chị. Nhưng mối quan hệ của họ trong sáng và  chị Thoa là  người đúng mực nên có tức anh ách, Loan cũng không có cớ gì để đuổi chị cả.

Nhưng để cho gia đình cô yên ấm, và  cũng nhớ chồng con, nên chị Thoa xin thôi việc. Thuyết phục mãi không được, Tuấn đà nh cho chị nghỉ việc. Cơn ghen tuông của Loan lại được thể bùng lên. Cô nói chị Thoa nghỉ việc ở đây để có gì hai người tiện bử hú hí. Quá bực mình với cô vợ kiêu ngạo, hợm hĩnh, anh đã lớn tiếng lại với Loan.

Аó cũng chỉ giọt nước trà n ly mà  thôi, bởi từ lâu mối quan hệ của họ cũng không lấy gì là m tốt đẹp. Nử­a năm sau, họ chính thức li hôn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vẽ tiếp bức tranh về “Văn minh trà Việt”
    Hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của người Việt đã được tác giả Trịnh Quang Dũng phác thảo sinh động trong cuốn sách “Văn minh trà Việt”. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành vừa trình làng bạn đọc đúng vào dịp Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 – 2024.
  • Triển lãm kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa
    Thông tin từ Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội), sáng 19/4/2024, đơn vị sẽ tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Ngô Quyền – Anh hùng dân tộc kiệt xuất” nhân kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
  • Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn
    Sáng 18/4/2024, tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
  • Khai mạc triển lãm quốc tế về làm đẹp tại Hà Nội
    Triển lãm quy tụ hơn 250 gian hàng đến từ gần 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đi đầu trong lĩnh vực làm đẹp toàn cầu như Đức, Hà Lan, Ma-rốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc… Tại đây, công chúng được tham quan các gian trưng bày nhiều lĩnh vực như mỹ phẩm, thực phẩm chức năng làm đẹp, kính áp tròng và kính thời trang; thẩm mỹ…
  • Đà Lạt được du khách tìm kiếm nhiều nhất dịp nghỉ lễ 30/4
    Nền tảng du lịch Booking.com vừa công bố những điểm đến trong nước và quốc tế được du khách Việt Nam tìm kiếm nhiều nhất trong dịp lễ 30/4 – 1/5.
Đừng bỏ lỡ
  • Khoảnh khắc chính là yếu tố tạo nên giá trị cho mỗi bức ảnh nghệ thuật
    Trong kỷ nguyên bùng nổ của công nghệ số, mọi bức ảnh đều có thể dễ dàng chỉnh sửa và dàn dựng như ý muốn. Điều này tạo ra một thách thức lớn trong việc gìn giữ chân thực trong ống kính đối với nền nhiếp ảnh Việt Nam, đặc biệt là đối với ảnh báo chí.
  • Tự hào, yêu mến hơn với Phố Sách Hà Nội
    Theo bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc - Tổng biên tập NXB Phụ nữ, 3 năm trở lại đây, Phố Sách Hà Nội đã “thay da đổi thịt”, chúng ta đến với không gian này đều cảm thấy niềm tự hào, yêu mến.
  • Sân khấu Sen Việt ra mắt vở Nhạc kịch "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"
    Dù trước đây hình tượng anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản với "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" đã được dàn dựng với nhiều loại hình sân khấu như tuồng, chèo, cải lương…, nhưng lần này với phiên bản mới là Nhạc kịch Dân ca Nam Bộ, hy vọng bằng cách kể chuyện vừa dân tộc vừa hiện đại, tác phẩm sẽ tạo được ấn tượng với người xem, đặc biệt là khán giả trẻ...
  • Sách và văn hóa đọc giữ vai trò quan trọng trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, khẳng định: “Những năm gần đây văn hóa đọc Thủ đô đã từng bước phát triển rõ rệt, có chuyển biến thực chất, đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp trong đời sống xã hội, ngành xuất bản đã khẳng định được vị trí, tầm quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tác giả trẻ và độc giả tuổi teen - một thế hệ, một tiếng nói
    Sáng ngày 18/4, tại phố sách Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Tác giả trẻ và độc giả tuổi teen - một thế hệ, một tiếng nói” do nhà sách Phương Nam, Linh Lan Books và phố sách Hà Nội tổ chức nhân dịp ra mắt tiểu thuyết “Như Sơ” của tác giả Việt Chi.
  • Phát hành cuốn sách tái hiện chân dung các anh hùng, chiến sĩ Điện Biên Phủ
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 17/4/2024, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật đã phát hành cuốn sách “Anh hùng, chiến sĩ Điện Biên Phủ”. Cuốn sách do Tỉnh ủy Điện Biên và NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức biên soạn.
  • “Đồi Thịt Băm” huyền thoại trên dãy Trường Sơn trở thành điểm du lịch mới
    Đồi A Bia hay còn gọi là “Đồi Thịt Băm” (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) trước đây là khu vực diễn ra trận chiến căng thẳng 10 ngày đêm giữa quân dân ta và quân đội Mỹ nhưng hiện nay đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
  • Triển lãm “Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ”
    Tối ngày 17/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán U-crai-na tại Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và U-crai-na.
  • Sôi nổi “Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam” ở Huế
    Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam cho các em học sinh Trường THCS thị trấn Phú Lộc (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế).
  • Người dân nô nức về đền Hùng trước ngày giỗ Tổ
    Trước ngày chính Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024, đông đảo người dân và du khách thập phương về dâng hương, trẩy hội.
Bi kịch vợ... đoảng, osin... đảm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO