Bí quyết "bênh vợ" của các ông chồng

Đất Việt| 31/03/2009 09:39

Аến bữa ăn, anh Minh thường kiếm cớ hoạnh họe vợ, và  mỗi lần như thế, mẹ anh đửu chằm chặp bênh con dâu.

Nếu sống chung với bố mẹ, bí quyết để bênh vợ, bảo vệ vợ trước các cụ là  không bênh ra mặt, anh Minh, 28 tuổi, sống ở Khâm Thiên, quận Аống Аa, Hà  Nội, kết luận. Anh tự hà o vì có một chiêu độc để bố mẹ mình chẳng những không hoạnh họe con dâu mà  còn chăm chút, quan tâm đến cô.

Minh là  con út trong gia đình có nhiửu con gái, hình thức lại trắng trẻo xinh trai nên dù đã lấy vợ, anh vẫn là  cục cưng của bố mẹ. Hồi còn độc thân, bạn bè thường nói sẽ rất khó cho cô gái nà o vử nhà  anh là m dâu. Rồi khi anh có người yêu, một cô kế toán tên Loan, phán đoán trên lại cà ng được đưa ra thường xuyên hơn bởi Loan được Minh chiửu từng ly từng tí, thậm chí có phần lấn lướt người yêu. Chính Minh cũng lo rằng, khi lấy nhau, bố mẹ anh sẽ ngứa mắt nếu thấy con dâu hớp hết hồn vía cậu ấm.

Vì thế, ngay từ khi Minh mới cưới vợ, bố mẹ anh đã mắt tròn mắt dẹt khi thấy cậu con trai bé bửng của mình tử ra là  một ông chồng hắc xì dầu. Hễ Loan là m món gì là  anh nhăn mặt: Sao em lại nấu thế nà y? Em nên nhử mẹ hướng dẫn cho.... Nhiửu lần Minh cố ý chê theo kiểu sao không hâm nước mắm trước mặt phụ huynh khiến bà  Hải mẹ anh bật cười. Nhìn cô con dâu vốn sắc sảo nhưng vẫn chớp chớp mắt nghe chồng chê bai, không dám cãi nử­a lời, tự nhiên bà  thấy thương. Thế là  mỗi lần nghe con hoạnh họe vợ, bà  đửu bênh chằm chặp. Hễ là m món gì ngon, bà  đửu háo hức hướng dẫn tỉ mỉ cho con dâu.

Аể giữ hòa khí trong gia đình, các ông chồng cũng cần có "bí quyết". (Ảnh minh họa)

Tôi áp dụng chiêu nà y vì biết tâm lý phụ nữ, nếu thấy con trai lúc nà o cũng chăm chút vợ thì tự nhiên ác cảm với con dâu, nhưng nếu con trai ra vẻ gia trưởng một chút là  lập tức nảy sinh sự đồng cảm, rồi thông cảm. Аược cái vợ tôi thông minh, chồng không cần bà n trước nhưng vẫn biết phối hợp rất ăn ý trong vụ nà y, Minh cười.

Còn anh Thiên, sống ở quận Hai Bà  Trưng, Hà  Nội, lại có cách khác để bắc cầu tình cảm giữa mẹ và  vợ.. Lần đầu tiên vử quê ra mắt mẹ chồng tương lai, Yến, vợ anh, đã nhận thấy bà  cụ không ưa mình. Xét đi xét lại, thấy mình chẳng có gì không phải hay kém xứng đáng với Thiên, cô thấy  bực bội và  cũng sinh ác cảm với bà . Thực ra, sự kém niửm nở của mẹ Thiên chẳng qua do bà  quá e ngại khi thấy con đưa vử một cô gái Hà  Nội xinh đẹp, sang trọng, kiểu cách, khác hẳn với kiểu chân quê của bà , rồi từ e ngại đâm ra xa cách. Chỉ vì thế mà  cả hai người không có cảm tình với nhau, điửu nà y cà ng rõ khi Thiên đón mẹ lên Hà  Nội sống chung.

Thế nhưng và i năm gần đây, hai người phụ nữ ngà y cà ng yêu mến và  gắn bó với nhau hơn. Họ cảm kích vử nhau mà  không biết rằng, tất cả bắt nguồn từ sự dối trá, có ít xít ra nhiửu của Thiên. Một đêm, anh thủ thỉ với vợ: Anh xin lỗi vì gần đây em mệt mà  anh không biết để chăm chút. Lúc chiửu mẹ hửi tại sao đợt nà y em gầy thế, anh đang chưa biết nói sao thì mẹ mắng là  vô tâm, không biết quan tâm đến vợ. Mẹ cứ nói quá, thực ra bao giử anh chẳng quan tâm đến em. Nghe thế, Yến thực sự cảm động, vì dạo nà y chị quả thật hơi mệt, nhưng biểu hiện không quá rõ rệt mà  mẹ chồng vẫn nhận ra. Tự nhiên, chị cảm thấy lâu nay mình nghĩ không đúng vử bà . 

Với mẹ, Thiên bảo: Vợ con nói dạo nà y thấy mẹ buồn buồn, hay mẹ nhớ quê? Cô ấy cứ giục con xin nghỉ phép cùng đưa mẹ vử thăm các bác, bác dì ít bữa, tiện thể thăm mộ bố, nhưng con bận quá.  Mẹ Thiên thấy lòng chùng xuống, nghĩ: Аúng con trai là  chúa vô tâm, mẹ buồn cũng vợ nhắc mới biết. Sau nhiửu lần tương tự, mẹ Thiên dần dần thấy mình thương nà ng dâu như con gái. Bà  nói với họ hà ng: Trông cái Yến ăn chơi thế thôi chứ nó biết nghĩ lắm. 

Thiên cho biết bây giử thì anh không phải bịa đặt với cả hai bên nữa, vì tình cảm và  sự quan tâm mà  mẹ và  vợ anh dà nh cho nhau là  điửu có thật.

Những mẹo khơi gợi tình cảm của mẹ đối với vợ của Thiên và  Minh đửu xuất phát từ việc hiểu rõ những tính tốt, chỗ yếu trong tình cảm của mẹ để tìm cách đánh và o đó. Mặt khác, giữa hai người phụ nữ chưa có mâu thuẫn sâu sắc. Với trường hợp gia đình anh Lực, quận Tây Hồ, Hà  Nội, tình hình khó hơn rất nhiửu, và  cách anh áp dụng cũng trái ngược với Minh: bênh vợ ra mặt. 

Mẹ Lực rất ghê gớm, từng là m cho chị dâu anh bị trầm cảm vì quá sức chịu đựng. Bà  tử ra ghét Hạnh, vợ anh, ngay từ đầu, trong khi cô cũng không phải tuýp người nhẫn nhục. Trước khi cưới, anh cam kết với vợ: Khi em và  mẹ có chuyện, trước mặt mọi người, anh sẽ luôn đứng vử phía em dù em đúng hay sai, sau đó hạ hồi phân giải. Tuy nhiên, anh cũng yêu cầu Hạnh không phản ứng gay gắt khi có xung đột, mà  nên nói lại với chồng để anh là m cầu nối. 

Với thửa thuận đó, Hạnh không phải ra mặt cãi nhau với mẹ chồng, khiến bà  ít có cớ để bắt bẻ, gây sự với cô như với nà ng dâu cả. Hạnh cũng đồng ý với chồng rằng, bố mẹ không phải là  đối tượng để cãi lý hay phân định rạch ròi ai đúng ai sai, chỉ cần trong nhà  yên ổn là  tốt rồi. Mẹ Lực tuy cũng muốn thể hiện quyửn uy nhưng trước thái độ bênh vợ  rõ rà ng của con trai đã không dám là m quá, nhất là  anh cũng tuyên bố rõ rằng Hạnh không được hỗn láo với mẹ.

Theo bà  Trần Thị Hồng Hà , Trung tâm tư vấn Tình yêu, hôn nhân và  gia đình, câu chuyện của ba người đà n ông nà y chứng tử một điửu, người chồng có vai trò quan trọng đối với mối quan hệ giữa mẹ chồng - nà ng dâu khi họ sống chung. Anh ta là  người đứng giữa, là  người chiếm được tình yêu của cả hai người phụ nữ. Vì vậy khi có mâu thuẫn, người đà n ông có trách nhiệm hòa giải rất lớn. Khi không có mâu thuẫn, anh ta là  chiếc cầu giúp mẹ và  vợ hiểu nhau, gần gũi nhau hơn, bà  Hà  nói. 

Tuy nhiên, cách hòa giải, là m cầu nối như thế nà o lại phải tùy thuộc và o từng trường hợp cụ thể, như tính cách của người mẹ, người vợ, mức độ tình cảm hay mâu thuẫn giữa họ... Một biện pháp tuyệt vời với gia đình nà y lại có thể gây hửng việc khi áp dụng cho gia đình khác, vì vậy các ông chồng sẽ không thể tùy cơ  ứng biến hay vạch ra những chiến thuật hợp lý nếu không thực sự quan tâm, gần gũi để hiểu rõ người thân của mình.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vẽ tiếp bức tranh về “Văn minh trà Việt”
    Hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của người Việt đã được tác giả Trịnh Quang Dũng phác thảo sinh động trong cuốn sách “Văn minh trà Việt”. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành vừa trình làng bạn đọc đúng vào dịp Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 – 2024.
  • Triển lãm kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa
    Thông tin từ Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội), sáng 19/4/2024, đơn vị sẽ tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Ngô Quyền – Anh hùng dân tộc kiệt xuất” nhân kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
  • Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn
    Sáng 18/4/2024, tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
  • Hà Nội: Dự kiến tăng cường trên 700 xe khách phục vụ dịp cao điểm 30/4 - 1/5
    Tin từ Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội cho biết, đơn vị đã triển khai kế hoạch phục vụ hành khách trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày sắp tới, dự báo nhu cầu đi lại của người dân sẽ tăng cao.
  • Những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc
    Đồng chí Trần Phú là người cộng sản mẫu mực, kiên cường, bất khuất, đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của đảng và của nhân dân, luôn nêu cao phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, thủy chung, trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của đảng, của giai cấp và của dân tộc, lạc quan tin tưởng vào tương lai và sự tất thắng của cách mạng… Hướng tới Kỷ niệm 120 năm ngày sinh (01/5/1904 - 01/5/2024) đồng Chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu đến bạn đọc những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Đừng bỏ lỡ
  • Khoảnh khắc chính là yếu tố tạo nên giá trị cho mỗi bức ảnh nghệ thuật
    Trong kỷ nguyên bùng nổ của công nghệ số, mọi bức ảnh đều có thể dễ dàng chỉnh sửa và dàn dựng như ý muốn. Điều này tạo ra một thách thức lớn trong việc gìn giữ chân thực trong ống kính đối với nền nhiếp ảnh Việt Nam, đặc biệt là đối với ảnh báo chí.
  • Tự hào, yêu mến hơn với Phố Sách Hà Nội
    Theo bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc - Tổng biên tập NXB Phụ nữ, 3 năm trở lại đây, Phố Sách Hà Nội đã “thay da đổi thịt”, chúng ta đến với không gian này đều cảm thấy niềm tự hào, yêu mến.
  • Sân khấu Sen Việt ra mắt vở Nhạc kịch "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"
    Dù trước đây hình tượng anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản với "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" đã được dàn dựng với nhiều loại hình sân khấu như tuồng, chèo, cải lương…, nhưng lần này với phiên bản mới là Nhạc kịch Dân ca Nam Bộ, hy vọng bằng cách kể chuyện vừa dân tộc vừa hiện đại, tác phẩm sẽ tạo được ấn tượng với người xem, đặc biệt là khán giả trẻ...
  • Sách và văn hóa đọc giữ vai trò quan trọng trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, khẳng định: “Những năm gần đây văn hóa đọc Thủ đô đã từng bước phát triển rõ rệt, có chuyển biến thực chất, đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp trong đời sống xã hội, ngành xuất bản đã khẳng định được vị trí, tầm quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tác giả trẻ và độc giả tuổi teen - một thế hệ, một tiếng nói
    Sáng ngày 18/4, tại phố sách Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Tác giả trẻ và độc giả tuổi teen - một thế hệ, một tiếng nói” do nhà sách Phương Nam, Linh Lan Books và phố sách Hà Nội tổ chức nhân dịp ra mắt tiểu thuyết “Như Sơ” của tác giả Việt Chi.
  • Phát hành cuốn sách tái hiện chân dung các anh hùng, chiến sĩ Điện Biên Phủ
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 17/4/2024, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật đã phát hành cuốn sách “Anh hùng, chiến sĩ Điện Biên Phủ”. Cuốn sách do Tỉnh ủy Điện Biên và NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức biên soạn.
  • “Đồi Thịt Băm” huyền thoại trên dãy Trường Sơn trở thành điểm du lịch mới
    Đồi A Bia hay còn gọi là “Đồi Thịt Băm” (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) trước đây là khu vực diễn ra trận chiến căng thẳng 10 ngày đêm giữa quân dân ta và quân đội Mỹ nhưng hiện nay đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
  • Triển lãm “Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ”
    Tối ngày 17/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán U-crai-na tại Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và U-crai-na.
  • Sôi nổi “Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam” ở Huế
    Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam cho các em học sinh Trường THCS thị trấn Phú Lộc (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế).
  • Người dân nô nức về đền Hùng trước ngày giỗ Tổ
    Trước ngày chính Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024, đông đảo người dân và du khách thập phương về dâng hương, trẩy hội.
Bí quyết "bênh vợ" của các ông chồng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO