Các quốc gia Châu Phi chung tay giải quyết khủng hoảng Madagascar

Nguyễn Nguyệt| 22/06/2009 06:43

(NHN) Các nhà  lãnh đạo Châu Phi hôm 21/5 đã thử sẽ thúc đẩy các cuộc đà m phán nhằm giải quyết khủng hoảng ở Madagascar, gạt sang một bên những lời kêu gọi hà nh động quân sự của Tổng thống bị trục xuất Marc Ravalomanana.

Ravalomanana đã bị trục xuất cách đây 3 tháng sau một là n sóng biểu tình trên đường phố, các cuộc biểu tình đã giúp lãnh đạo đối lập Andry Rajoelina lên nắm quyửn, với sự hỗ trợ của quân đội.

Tổng thống Madagascar bị  trục xuất - Marc Ravalomanana

Ravalomanana, người hiện đang sống lưu vong tại Nam Phi, đã tìm cách tập hợp sự ủng hộ của người Châu Phi để quay trở lại nắm quyửn, thậm chí đã tuyên bố rằng, các lựa chọn quân sự nên được đặt lên bà n đà m phán, một quan điểm nhận được nhiửu sự chia sẻ của khối Thị trường chung Аông Nam Phi, một khối thương mại lớn nhất lục địa nà y.

Tuy nhiên, Cộng đồng phát triển Nam Phi (SADC) đã tuyên bố sẽ giải quyết bằng đà m phán tại một hội nghị đặc biệt, được tiến hà nh và o tối 20/5.

Hội nghị đặc biệt nà y thúc giục các đảng Malagasy hợp tác một cách hoà n toà n với SADC để phối hợp đối thoại chính trị hướng tới mục tiêu phục hồi trật tự hiến pháp, hoà  bình và  ổn định ở Madagascar, thư ký điửu hà nh SADC, Tomaz Salomao, cho biết.

Hội nghị nà y không mời bất kử³ đối thủ nà o của Madagascar và  chỉ thu hút 4 lãnh đạo khu vực, thúc đẩy các đảng chấm dứt bạo lực. Các lãnh đạo đã giao nhiệm vụ cho cựu tổng thống Mozambique, Joaquim Chissano, với các nỗ lực hoà  giải phối hợp, Salomao nói thêm.

Tiến trình nà y sẽ được xét lại khi hội nghị thường lệ của SADC được tổ chức và o tháng 8 tại Kinshasha, Cộng hoà  dân chủ Congo.

Tổng thống Nam Phi Jacob Zuma đã chủ trì cuộc họp với tư cách chủ tịch SADC. Tổng thống Robert Mugabe của Zimababwe, Nhà  vua Mswati III của Swaziland và  Tổng thống Jakaya Kikwete của Tanzania cũng tham dự.

Khối nà y công bố họp hội nghị và o hôm thứ năm tuần trước, 2 ngà y sau khi các nỗ lực hoà  giải của Liên minh Châu Phi và  Liên hợp quốc bị trì hoãn.

Madagascar đã bị đuổi khửi khối và o tháng 3 và  không có đại diện chính thức tại hội nghị lần nà y, nhưng Ravolamanana đã tổ chức các cuộc đà m phán song phương không chính thức với một số người tham dự. à”ng đã không chính thức tham dự hội nghị.

Tại hội nghị thượng đỉnh đặc biệt và o tháng 3 tại Swaziland, khối đã kêu gọi sự phục hồi chức vụ cho Ravalomanana, nói rằng sẽ xem xét các lực chọn khác nếu như các phán xử­ của hôi nghị không đạt được thoả thuận.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Các quốc gia Châu Phi chung tay giải quyết khủng hoảng Madagascar
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO