Cẩn thận khi dùng nhân sâm

SGTT| 13/02/2009 08:43

Nhân sâm không còn là  loại dược thảo hiếm. Chúng được bán rộng rãi trên thị trường và  được quảng cáo như là  thần dược.

Ngà y nay, người ta ghi nhận nhân sâm có các tác dụng sau: Bồi dườ¡ng cơ thể, là m tăng phát triển cơ thể, tăng khí lực, tăng khả năng lao động trí óc và  tay chân, tăng trí nhớ.

Giúp cơ thể thích nghi với các điửu kiện bất lợi của môi trường, kích thích miễn dịch, tăng sức đử kháng, chống stress...

Thông thường, người ta dùng một lát nhân sâm 1 “ 1,5g, tẩm ít nước cốt gừng tươi, cho và o miệng ngậm, nhấm từng ít một, nuốt nước và  ăn luôn cả bã.

Nếu chưng cách thuỷ thì cho các lát sâm mửng và o chén sứ, thêm ít nước cùng với 1 “ 2 lát gừng tươi, đậy nắp kín. Аun cách thuỷ, lấy nước uống, sau đó là m nhiửu lần đến khi sâm hết mùi vị mới thôi.

Cẩn thận khi dùng nhân sâm

Tuy nhiên, sâm là  một vị thuốc nên khi sử­ dụng cần lưu ý các điửu sau:

- Những người bị bệnh thực chứng (cấp tính) như cảm sốt, đau bụng tiêu chảy do trúng thực, đau bụng do hư hà n, nhiễm trùng (do thấp nhiệt), viêm gan “ mật cấp, viêm dạ dà y “ ruột cấp, viêm tuửµ cấp, sốt xuất huyết; không nên dùng nhân sâm.

- Phụ nữ đang mang thai, trẻ nhử dưới 13 tuổi không được dùng nhân sâm.

- Người đang bị lao, giản phế quản, ho ra máu không được dùng nhân sâm.

- Người bị cao huyết áp (can dương vượng), đà n ông bị di tinh, xuất tinh sớm, âm hư hoả vượng đửu không nên dùng nhân sâm.

- Một số bệnh nhân bị tự miễn (ban đử, mụn nhọt, viêm đa khớp, da cứng...) cũng không nên dùng nhân sâm.

- Người không bị suy nhược cơ thể, nếu dùng nhân sâm ngâm rượu với nồng độ 3% với liửu 100 “ 200ml/ngà y có thể bị các tác dụng phụ như nhức đầu, chóng mặt, tay chân run rẩy, đi lại khó khăn, mất ngủ, hạ đường huyết, hạ huyết áp.

- Chỉ nên dùng nhân sâm và o buổi sáng, không dùng và o buổi chiửu “ tối, để cơ thể không bị hưng phấn, sẽ được nghỉ ngơi tốt hơn.

Vị thuốc nhân sâm (Radix Ginseng) là  thân rễ của cây nhân sâm (Panax ginseng C.A.Mey). Rễ cây nà y có dạng giống hình người nên gọi là  nhân sâm.

Tên Panax xuất xứ từ chữ Panacea, tiếng Hy Lạp, có nghĩa là  chữa được tất cả mọi bệnh. Chữ Ginseng là  phiên âm chữ nhân sâm của Trung Quốc.

Nhân sâm có nhiửu loại như nhân sâm Cao Ly (Triửu Tiên), nhân sâm Trung Quốc (Trường Bạch, Cát Lâm, Liêu Ninh), nhân sâm Nga, nhân sâm Nhật Bản. Ngà y nay, còn có nhân sâm Mử¹ (Panax quinquefolium L.), nhân sâm Việt Nam, tức sâm Ngọc Linh (Panax).

Theo Аông y, nhân sâm có vị ngọt (cam), tác dụng đại bổ nguyên khí, bổ ngũ tạng, ích huyết, sinh tân dịch, định thần, ích trí, là m sáng mắt, trừ tà  khí, là m chậm quá trình lão hoá, tăng tuổi thọ.

Thường dùng trong các trường hợp: khí huyết suy hư, nguyên khí tổn hại, cơ thể suy nhược, phế hư sinh ho suyễn, tử³ hư sinh tiết tả, vị hư sinh nôn mử­a, thận hư tinh yếu, đau lưng mửi gối, người mới ốm dậy, người suy nhược thần kinh thường hoảng hốt, bất an.

Ngà y dùng 1,5 “ 3g, có khi nhiửu hơn. Dạng thuốc sắc uống, chưng cách thuỷ, hấp, ngâm rượu, tán bột, hoà  với mật ong, hoặc hầm với các thực phẩm khác để ăn.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Cẩn thận khi dùng nhân sâm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO