Chỉ có hai mức phí bảo hiểm bắt buộc với xe máy

Vneconomy| 06/04/2009 14:27

Ngà y 25/4 tới đây, Thông tư liên tịch số 35 của Bộ Tà i chính và  Bộ Công an - hướng dẫn thực hiện một số điửu của Nghị định số 103/2008/NА-CP ngà y 16/9/2008 vử bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới - sẽ có hiệu lực.

Vậy, mức phí bảo hiểm cụ thể cho từng loại xe như thế nà o, là m thế nà o để đảm bảo quyửn lợi của chủ xe? Những vấn đử nà y đã được chúng tôi đặt ra trong cuộc trao đổi với ông Phùng Аắc Lộc, Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam.

Аủ khả năng, nhưng đã sẵn sà ng?

Năm 2003, với quy định vử xử­ phạt các chủ phương tiện khi không có hoặc không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, người dân đổ xô đi mua bảo hiểm và  dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bảo hiểm thì vội vã, không chuẩn bị lực lượng để tư vấn và  phục vụ, người dân thì bị mua nhầm. à”ng có nghĩ là  năm nay tình hình sẽ khác không?

Gần đến ngà y 25/4 là  thời điểm mà  Thông tư liên tịch số 35 của Bộ Tà i chính và  Bộ Công an Hướng dẫn thực hiện một số điửu của Nghị định số 103/2008/NА-CP ngà y 16/9/2008 vử bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới có hiệu lực, chắc chắn số người tham gia bảo hiểm sẽ rất đông.

Аể tránh tình trạng như năm 2003, tới đây Bộ Tà i chính và  Hiệp hội Bảo hiểm sẽ tổ chức một đoà n kiểm tra tới các doanh nghiệp và  các chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm trong cả nước.

Аợt kiểm tra nà y dự kiến sẽ kéo dà i  trong 2 tuần, chủ yếu là  kiểm tra việc chuẩn bị của doanh nghiệp đã tổ chức tập huấn cho các đại lý, nhân viên, vử các chế độ bảo hiểm mới nà y chưa.

Аoà n kiểm tra cũng sẽ xem xét các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ mà  doanh nghiệp ban hà nh, và  quan trọng hơn sẽ kiểm tra việc doanh nghiệp có phát hà nh giấy chứng nhận bảo hiểm đúng theo mẫu quy định hay không. Một nội dung khác tôi cho là  cực kử³ quan trọng trong lúc nà y, đó là  mạng lưới bán hà ng của doanh nghiệp có đủ để đáp ứng nhu cầu sẽ tăng cao trong những ngà y tới hay không.

Với nhu cầu tăng đột biến như vậy, theo ông các doanh nghiệp bảo hiểm đã chuẩn bị các điửu kiện cần thiết cho việc bán bảo hiểm nà y hay chưa?

Cả nước hiện có khoảng 25,2 triệu xe máy, dự kiến trong thời gian tới sẽ có trên 11 triệu xe máy tham gia bảo hiểm bắt buộc. Thời gian qua các doanh nghiệp bảo hiểm đã có nhiửu kinh nghiệm triển khai loại hình bảo hiểm bắt buộc nà y.

Với số lượng 27 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và  khoảng 350 công ty trực thuộc, và  chi nhánh, phòng bảo hiểm khu vực và  hơn 50.000 cán bộ và  đại lý bảo hiểm, là  hoà n toà n có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu mua bảo hiểm của người dân.

Nhưng theo tôi, các doanh nghiệp chưa chuẩn bị các điửu kiện cần thiết để sẵn sà ng bán bảo hiểm. Bên cạnh một số doanh nghiệp lớn triển khai tốt việc nà y thì vẫn còn một số doanh nghiệp chưa tích cực triển khai, và  thường thì người dân có nhu cầu đến mua bảo hiểm thì doanh nghiệp mới  bán thôi.

Khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh

Mức phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới bắt buộc đối với xe máy là  bao nhiêu, thưa ông?

Hiện nay, biểu phí bảo hiểm đối với mô tô 2 bánh quy định có 2 mức: loại từ 50cc trở xuống có mức phí bảo hiểm là  55.000 đồng/xe và   trên 50cc là  60.000 đồng/xe.

Người dân nên lưu ý để tránh tình trạng mua nhầm như trước đây. Trong năm 2003, với sự vội vã không chuẩn bị nên nhiửu người dân đã bị mua nhầm bảo hiểm bắt buộc nà y với giá gấp 2, gấp 3 lần mức quy định.

Trong trường hợp để bán được nhiửu, các doanh nghiệp sẽ có những hình thức khuyến mại, lôi kéo khách hà ng. Аiửu đó có vi phạm không, thưa ông?

Cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc là  tất yếu. Bộ Tà i chính cũng khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh với nhau để cung cấp cho người dân dịch vụ tốt nhất.

Nhưng không giống với các sản phẩm bảo hiểm khác, đây là  bảo hiểm bắt buộc nên các doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ những quy định cứng của Bộ Tà i chính vử phí bảo hiểm, mức trách nhiệm bảo hiểm, mẫu giấy chứng nhận bảo hiểm, các quy tắc điửu khoản trong hợp đồng bảo hiểm...

Bộ Tà i chính cũng nghiêm cấm hà nh vi khuyến mãi bảo hiểm bắt buộc dưới mọi hình thức. Có nghĩa là  người dân mua bảo hiểm bắt buộc tại bất cứ doanh nghiệp bảo hiểm nà o cũng đửu đúng phí bảo hiểm, được hưởng các quyửn lợi giống nhau. Các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cạnh tranh vử chất lượng phục vụ, giải quyết bồi thường và  thương hiệu của mình mà  thôi.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vẽ tiếp bức tranh về “Văn minh trà Việt”
    Hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của người Việt đã được tác giả Trịnh Quang Dũng phác thảo sinh động trong cuốn sách “Văn minh trà Việt”. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành vừa trình làng bạn đọc đúng vào dịp Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 – 2024.
  • Triển lãm kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa
    Thông tin từ Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội), sáng 19/4/2024, đơn vị sẽ tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Ngô Quyền – Anh hùng dân tộc kiệt xuất” nhân kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
  • Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn
    Sáng 18/4/2024, tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
  • Khai mạc triển lãm quốc tế về làm đẹp tại Hà Nội
    Triển lãm quy tụ hơn 250 gian hàng đến từ gần 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đi đầu trong lĩnh vực làm đẹp toàn cầu như Đức, Hà Lan, Ma-rốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc… Tại đây, công chúng được tham quan các gian trưng bày nhiều lĩnh vực như mỹ phẩm, thực phẩm chức năng làm đẹp, kính áp tròng và kính thời trang; thẩm mỹ…
  • Đà Lạt được du khách tìm kiếm nhiều nhất dịp nghỉ lễ 30/4
    Nền tảng du lịch Booking.com vừa công bố những điểm đến trong nước và quốc tế được du khách Việt Nam tìm kiếm nhiều nhất trong dịp lễ 30/4 – 1/5.
Đừng bỏ lỡ
  • Khoảnh khắc chính là yếu tố tạo nên giá trị cho mỗi bức ảnh nghệ thuật
    Trong kỷ nguyên bùng nổ của công nghệ số, mọi bức ảnh đều có thể dễ dàng chỉnh sửa và dàn dựng như ý muốn. Điều này tạo ra một thách thức lớn trong việc gìn giữ chân thực trong ống kính đối với nền nhiếp ảnh Việt Nam, đặc biệt là đối với ảnh báo chí.
  • Tự hào, yêu mến hơn với Phố Sách Hà Nội
    Theo bà Khúc Thị Hoa Phượng, Giám đốc - Tổng biên tập NXB Phụ nữ, 3 năm trở lại đây, Phố Sách Hà Nội đã “thay da đổi thịt”, chúng ta đến với không gian này đều cảm thấy niềm tự hào, yêu mến.
  • Sân khấu Sen Việt ra mắt vở Nhạc kịch "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"
    Dù trước đây hình tượng anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản với "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" đã được dàn dựng với nhiều loại hình sân khấu như tuồng, chèo, cải lương…, nhưng lần này với phiên bản mới là Nhạc kịch Dân ca Nam Bộ, hy vọng bằng cách kể chuyện vừa dân tộc vừa hiện đại, tác phẩm sẽ tạo được ấn tượng với người xem, đặc biệt là khán giả trẻ...
  • Sách và văn hóa đọc giữ vai trò quan trọng trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, khẳng định: “Những năm gần đây văn hóa đọc Thủ đô đã từng bước phát triển rõ rệt, có chuyển biến thực chất, đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp trong đời sống xã hội, ngành xuất bản đã khẳng định được vị trí, tầm quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tác giả trẻ và độc giả tuổi teen - một thế hệ, một tiếng nói
    Sáng ngày 18/4, tại phố sách Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Tác giả trẻ và độc giả tuổi teen - một thế hệ, một tiếng nói” do nhà sách Phương Nam, Linh Lan Books và phố sách Hà Nội tổ chức nhân dịp ra mắt tiểu thuyết “Như Sơ” của tác giả Việt Chi.
  • Phát hành cuốn sách tái hiện chân dung các anh hùng, chiến sĩ Điện Biên Phủ
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 17/4/2024, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật đã phát hành cuốn sách “Anh hùng, chiến sĩ Điện Biên Phủ”. Cuốn sách do Tỉnh ủy Điện Biên và NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp tổ chức biên soạn.
  • “Đồi Thịt Băm” huyền thoại trên dãy Trường Sơn trở thành điểm du lịch mới
    Đồi A Bia hay còn gọi là “Đồi Thịt Băm” (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) trước đây là khu vực diễn ra trận chiến căng thẳng 10 ngày đêm giữa quân dân ta và quân đội Mỹ nhưng hiện nay đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
  • Triển lãm “Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ”
    Tối ngày 17/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ” do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán U-crai-na tại Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và U-crai-na.
  • Sôi nổi “Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam” ở Huế
    Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam cho các em học sinh Trường THCS thị trấn Phú Lộc (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế).
  • Người dân nô nức về đền Hùng trước ngày giỗ Tổ
    Trước ngày chính Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024, đông đảo người dân và du khách thập phương về dâng hương, trẩy hội.
Chỉ có hai mức phí bảo hiểm bắt buộc với xe máy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO