Chùa Dục Khánh - nơi ra đời của vua Lê Thánh Tông

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 31/03/2009 09:56

(NHN) Chùa Dục Khánh có dấu tích gắn liửn với sự ra đời của vua Lê Thánh Tông “ một trong những vị vua tà i hoa nhất của lịch sử­ các triửu đại phong kiến nước ta. Аiện và  chùa mang tên Huy Văn là  gọi theo tên đất là ng Huy Văn, một là ng cổ của Thăng Long. Khu di tích nà y thuộc phường Văn Chương, quận Аống Аa, Hà  Nội.

Và o giữa thế kỷ 15, cả triửu đình và  dân chúng kinh thà nh Thăng Long phải trải qua một phen náo động. Mấy tháng trước Nghi Dân phản loạn giết chết mẹ con Lê Nhân Tông và  cướp lấy ngôi. Các vị đại thần trung thà nh rất bất bình, đã bí mật tổ chức lực lượng xông và o cung cấm, giết chết Nghi Dân để trừng trị kẻ phản nghịch. Cần phải lập ngay vua mới để an lòng thiên hạ và  để cai trị đất nước nhưng các hoà ng tử­ hiện có trong cung còn nhử nên việc lựa chọn vua mới là  vô cùng khó khăn.

Bà n bạc trong triửu, có người nhớ ra rằng vua Thái Tông trước đây còn có một người con trai nữa. Người ấy là  con bà  Ngô Thị Ngọc Dao tên là  Lê Tư Thà nh.

Nguyên là  trước đây vua Lê Thái Tông có nhiửu vợ song lại chậm có con. Trong số các bà  vợ của vua, có bà  Ngô Thị Ngọc Dao là  có mang sớm hơn cả. Một bà  phi khác thấy vậy, sợ rằng Ngọc Dao đẻ con trai trước sẽ được nối ngôi, con mình đẻ sau sẽ không có địa vị gì, mà  mình cũng mất ngôi quốc mẫu.

Chùa Dục Khánh - nơi ra đời của vua Lê Thánh Tông

Ban thử trong chùa Dục Khánh

Bà  Phi liửn tìm cách đổ tội cho bà  Ngọc Dao khiến nhà  vua đầy bà  Ngọc Dao ra tận An Quảng. Nguyễn Trãi do có thân tình với họ Ngô nên tìm cách giúp đỡ, ông nói với Nguyễn Thị Lộ và o xin với vua không bắt bà  Ngọc Dao đi đầy mà  chỉ bắt rời khửi cung cấm. Nhử người giúp, bà  đêm khuya trốn ra và  nương náu ở chùa Dục Khánh thuộc là ng Huy Văn cổ. Ngô Thị Ngọc Dao sinh con ở đó và  cậu bé được đặt tên là  Lê Tư Thà nh, chính là  vua Lê Thánh Tông sau nà y. Có cả một giai thoại vử tà i năng của Lê Tư Thà nh khi được mời vử cung để lên ngôi.

Trong một thời gian dà i ít được mọi người biết đến, Lê Tư Thà nh chỉ sống loanh quanh trong chùa đồng thời vẫn phải đử phòng những kẻ có âm mưu ám hại. Аã có không ít người nghi hoặc vử nguồn gốc cũng như tà i năng của Tư Thà nh.

Mấy vị đại thần được cử­ đến chùa Dục Khánh để đón Tư Thà nh đã nghĩ ra một mẹo để xem chà ng thanh niên nà y có dáng là m vua không. Аến chùa Dục Khánh mời Tư Thà nh ra, có người chỉ ngay và o một con cóc bên xó tường và  yêu cầu hoà ng tử­ là m bà i thơ vịnh. Lê Tư Thà nh không cần suy nghĩ, ung dung đọc ngay:

Chùa Dục Khánh - nơi ra đời của vua Lê Thánh Tông

Аiện Huy Văn

Bác mẹ sinh ra vốn áo sồi/Chốn nghiêm thăm thẳm một mình ngồi/Tắc lườ¡i đôi ba con kiến gió/Nghiến răng chuyển động bốn phương trời.

Không biết cậu có ý định đọc thêm nữa không. Chỉ nghe nói các vị đại thần mới chỉ nghe đến bốn câu đó thôi đã... quử³ cả xuống trầm trồ:

-  Thật là  khẩu khí của bậc đế vương. Xin kính mời điện hạ vử cung ngay để lên ngôi hoà ng đế. Sau khi lên ngôi, vua Thánh Tông cho sử­a chùa Dục Khánh để ghi nhớ nơi mình sinh trưởng.

Năm 1496, sau khi Thái Hậu mất, vua Lê Thánh Tông đã tôn thân mẫu là m Quang Thục Hoà ng thái hậu và  cho tạc tượng, đúc chuông thử tại điện Huy Văn. Tượng và  chuông sau nà y bị kẻ gian lấy mất. Аến năm Vĩnh Trị thứ 3, thứ 4 (1678 “ 1679), nhà  chùa đứng ra khuyến hóa đúc được tượng và  chuông khác.

Trải qua thời gian, cuối Lê, rồi đầu Nguyễn, chùa bị hư hại nhiửu. Những người dòng dõi nhà  Lê có góp tiửn của sử­a chùa năm Minh Mệnh thứ 4 (1823). Аến năm Tự Аức thứ 17 (1864) chùa lại được tu sử­a. Pho tượng của vua Lê Thánh Tông, nguyên trước đặt ở chùa Khán Sơn (trong khu Bách Thảo ngà y nay), đến cuối triửu Lê, khi quân Tây Sơn ra Thăng Long, có toán loạn quân phá chùa Khán Sơn, người ta mới rước vử nơi đây để thử.

Hiện nay trong điện Huy Văn có ba khán thử tượng vua Lê Thánh Tông (chính giữa), Thái hậu Quang Thục (bên phải) và  hoà ng hậu Trường Lạc (vợ của vua Lê Thánh Tông ở bên trái).

Ngay trước cổng chùa Dục Khánh, còn có một tấm bia đá đử Trùng tu Huy Văn điện bi ký dựng năm 1823. Xưa kia, cứ đến ngà y vua băng hà , là ng Văn Chương tổ chức tưởng niệm trọng thể, rước kiệu lên đửn vua ở phố Hà ng Hà nh. Ngà y 26 tháng 2 âm lịch hà ng năm, ngà y mất của Quang Thục Hoà ng Thái hậu, là ng lại tổ chức cúng lễ rất linh đình.

Sự tồn tại của chùa Dục Khánh và  điện Huy Văn, mặc dù có sự biến đổi theo thời gian nhưng chính trên mảnh đất nà y đã sinh ra và  nuôi dườ¡ng một trong những vị vua tà i hoa bậc nhất của nước Аại Việt ta xưa kia. Quần thể di tích nà y đáng được coi trọng và  phát huy giá trị lịch sử­ của nó nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội.

(0) Bình luận
  • Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”
    Chiều 28/3, Báo Hà Nội mới tổ chức lễ phát động viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”. Cuộc thi hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 67 năm ngày Báo Hà Nội mới xuất bản số hằng ngày đầu tiên (24/10/1957 - 24/10/2024). Đây cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá sâu rộng về truyền thống văn hóa lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, đặc biệt là những thành tựu kinh tế, văn hóa xã hội của Thủ đô trên hành trình 70 năm xây dựng và phát triển.
  • Bồi đắp hệ giá trị gia đình Thủ đô
    Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến là nơi hội tụ nhiều nét tinh hoa của dân tộc. Nổi bật trong đó là nét đẹp văn hóa gia đình, là ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Nói theo cách khác, văn hóa gia đình là một trong những nền tảng, cốt lõi để hình thành nên giá trị văn hóa người Hà Nội; góp phần đưa những giá trị văn hóa Thủ đô thăng hoa lên tầm cao mới trong thời đại hội nhập quốc tế.
  • Vinh danh 70 cán bộ Đoàn Thủ đô Hà Nội tiêu biểu năm 2023
    Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), ngày 22/3/2024, Ban Chấp hành Thành đoàn Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm và Lễ Tuyên dương 70 cán bộ Đoàn Thủ đô tiêu biểu năm 2023.
  • Hà Nội: Hành trình cảm xúc của người phụ nữ đi tìm ánh sáng cho con trai, em trai
    Chị Trần Thị Xuân (33 tuổi, thị trấn Vân Canh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội) là nhân vật đặc biệt và đến với khán giả cả nước trong chương trình “Trạm yêu thương” - chủ đề “Điểm tựa bình yên”, phát sóng lúc 10 giờ ngày 23/3 trên kênh VTV1.
  • Lễ hội xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm: Tái hiện nét đẹp giá trị văn hóa truyền thống
    Sáng ngày 22/3, đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội do đồng chí Bùi Minh Hoàng - Trưởng phòng Xây dựng Nếp sống văn hóa và gia đình (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) đã kiểm tra công tác chuẩn bị lễ hội tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Cuộc thi báo chí viết về công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi Thủ đô năm 2024
    Thành đoàn Hà Nội vừa phát động “Cuộc thi báo chí viết về công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi Thủ đô năm 2024”. Các tác phẩm dự thi ở 1 trong 4 thể loại: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình được đăng tải từ ngày 1/3 đến hết ngày 30/10/2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Trấn Bình Môn Kinh thành Huế như bị lãng quên
    Trấn Bình Môn là một cổng phụ trong 13 cửa của Kinh thành Huế nhưng ít người lui tới; như bị lãng quên, xuống cấp theo thời gian và tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai di dời dân để trả lại nguyên trạng cho di tích.
  • Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”
    Chiều 28/3, Báo Hà Nội mới tổ chức lễ phát động viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”. Cuộc thi hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 67 năm ngày Báo Hà Nội mới xuất bản số hằng ngày đầu tiên (24/10/1957 - 24/10/2024). Đây cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá sâu rộng về truyền thống văn hóa lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, đặc biệt là những thành tựu kinh tế, văn hóa xã hội của Thủ đô trên hành trình 70 năm xây dựng và phát triển.
  • Phú Thọ ra mắt tour du lịch "Về miền Di sản UNESCO ghi danh"
    Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch đất Tổ năm 2024 diễn ra từ ngày 9-18/4 (tức ngày 1-10 tháng 3 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử đền Hùng thành phố Việt Trì và các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Phú Thọ, với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn. Đặc biệt, dịp này, Phú Thọ ra mắt tour du lịch “Về miền Di sản UNESCO ghi danh”, lấy đền Hùng làm điểm xuất phát chính để đi đến các điểm danh lam, thắng cảnh khác.
  • Quý I năm 2024, Thành phố Hà Nội đã thu hút 953,2 triệu USD vốn FDI
    Đây là thông tin được Chánh Văn phòng UBND Thành phố kiêm người phát ngôn UBND Thành phố Hà Nội Trương Việt Dũng chia sẻ tại “Họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội Quý I năm 2024”, diễn ra chiều 28/3 tại Trụ sở UBND Thành phố Hà Nội.
  • Đêm nhạc đặc biệt tôn vinh nhà soạn nhạc Sergei Rachmaninoff tại Hà Nội
    Vào 20h ngày 30/3, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội sẽ diễn ra đêm nhạc tôn vinh nhà soạn nhạc Sergei Rachmaninoff.
  • Giải Cống hiến 2024: Hòa Minzy là Nữ ca sĩ của năm, Đen Vâu lập cú đúp
    Tối 27/3, tại Nhà hát lớn Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải Cống hiến 2024. Đây là mùa giải Cống hiến lần thứ 18 được tổ chức và mùa thứ hai được mở rộng sang lĩnh vực thể thao, với hai hệ thống giải là giải Âm nhạc Cống hiến và giải Thể thao Cống hiến.
  • “Đào, phở & piano” - trọn vẹn tình yêu Hà Nội
    Từ cuối năm 2023, tín hiệu rất vui với điện ảnh trong nước khi những bộ phim cả tư nhân và nhà nước lần lượt ra rạp, tạo được hiệu ứng tích cực. “Đào, phở và piano” của đạo diễn Phi Tiến Sơn là một trong số đó. Phim được nhà nước đặt hàng, từng giành giải Bông Sen Bạc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23.
  • Hà Nội và những gánh hàng rong...
    Khi nhắc về Hà Nội, trong vô vàn dáng hình hiện hữu, người ta không thể không nhắc tới những gánh hàng rong. Cùng Người Hà Nội hòa vào nhịp sống hối hả của 36 phố phường trên những gánh hàng rong...
  • Phố cổ của tôi
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Phố cổ của tôi của tác giả Nguyễn Duy Quý.
  • Quận uỷ Tây Hồ ra mắt Chi bộ Ban Quản lý Hồ Tây
    Sáng 27/3, Quận ủy Tây Hồ tổ chức lễ ra mắt Chi bộ Ban Quản lý Hồ Tây. Chi bộ Ban Quản lý Hồ Tây phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, tham mưu, giúp việc cho Quận ủy, UBND quận Tây Hồ quản lý toàn diện, tập trung thống nhất khu vực Hồ Tây và vùng phụ cận; triển khai thực hiện hiệu quả công tác xây dựng Đảng.
Chùa Dục Khánh - nơi ra đời của vua Lê Thánh Tông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO