Chuyện ông giám đốc định đi tu

Trần Chung| 09/06/2009 15:23

(NHN) Từ giám đốc trẻ "ngồi trên núi tiửn", bỗng trắng tay nhà  cử­a nát tan đắm chìm trong nợ nần chồng chất. Người vợ trẻ trong lúc quẫn bách đã thắt cổ tự kết liễu đời mình để lại cho anh hai đứa con thơ dại. Trong khi bão tố cuộc đời liên tiếp đổ lên vai anh, anh đã gục ngã và  tưởng chừng như không thể đứng dậy thì anh vẫn quyết tâm là m lại cuộc đời...

Nói đến tác giả chiếc đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam được ghi và o chuyện lạ Việt Nam thì nhiửu người biết, nhưng nói vử cuộc đời đầy đắng cay tủi nhục của anh lại chẳng mấy ai hay. Anh là  hiện thân của một nghị lực sống phi thường, âm thầm, lặng lẽ mà  quyết liệt. Ở cái là ng nghử Аà n Viên, xã Cao Viên, Thanh Oai (Hà  Nội) có lẽ cái tên Vũ Văn Sinh đã vượt qua ranh giới luử¹ tre là ng từ rất lâu rồi... 

Bão tố trong đời!

Vũ Văn Sinh sinh năm 1962 trong một gia đình nghèo thuần nông đông anh em có nghử truyửn thống là m pháo, đèn kéo quân ở xã Cao Viên, Thanh Oai (Hà  Nội).

Những ngà y còn nhử, sau mỗi buổi đến lớp, anh lại vử nhà  phụ giúp gia đình là m pháo. Mỗi dịp tết đến xuân vử công việc là m pháo của gia đình anh cà ng bận rộn. Có một tuổi thơ gắn liửn với những quả pháo bông, pháo nổ ấy mà  sau khi vừa rời ghế nhà  trường, anh bôn ba trong và  ngoà i nước tìm hiểu, học tập những điểm đặc sắc của nước bạn việc sử­ dụng thuốc pháo là m các loại pháo lớn, nhử dùng trong lễ hội.

 Để phát huy những giá trị văn hoá dân tộc, sau khi học tập tại Quảng Аông, Quảng Tây (Trung Quốc), Sinh trở vử quê phát huy những giá trị của là ng nghử truyửn thống.

Ban đầu với số vốn ít ửi, anh mạnh dạn vay mượn thêm vốn từ ngân hà ng, anh em bạn bè thà nh lập công ty chuyên sản xuất, kinh doanh các loại pháo, đèn kéo quân... Anh đứng tên giám đốc. Với truyửn thống của gia đình, cộng với bản lĩnh và  kinh nghiệm học được từ nước bạn, sản phẩm của anh là m ra thường bán rất chạy.

Anh Sinh tâm sự: Ngay những năm 80- 90 khi những chiếc xe đạp còn là  của hiếm thì nhà  anh đã sở hữu những chiếc xe máy đắt tiửn, nhà  cử­a khang trang, vật dụng đắt giá.

Chiếc đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam

Thế nhưng, tháng ngà y "ngồi trên núi tiửn" của vợ chồng anh chẳng được bao lâu, trong khi công việc kinh doanh của công ty đang trên đà  phát triển thì những năm 1994- 1995, nhà  nước ra quyết định cấm đốt pháo. Nghe tin đó, cả thế giới như sụp đổ trước mắt anh. Với ánh mắt nhìn thẳng đầy nghị lực của anh bỗng buồn rượi, trùng xuống, anh khoát tay tôi nói: "Từ đây, mình bắt đầu trắng tay, lang thang như một kẻ ăn mà y. Toà n bộ số hà ng của anh bị tiêu huỷ.

 Hà ng loạt sản phẩm, thị trường mới đầu tư không có điửu kiện thu hồi vốn. Công ty khó khăn, phá sản hoà n toà n. Thật kinh hoà ng, ai nghe tin cũng sững sử người khi từ những năm 90 ở một là ng nghử bé nhử, vợ chồng mình đã vỡ nợ hà ng tỷ đồng".

Ngà y nà o nhà  anh cũng có hà ng chục người chen nhau chật nhà  ra tới ngõ kéo đến đòi nợ. Anh đã phải bán toà n bộ tà i sản, nhà  cử­a đất cát để trang trải nợ nần mà  vẫn không hết.

Chuyện một giám đốc trẻ thà nh đạt ở một là ng quê nghèo bỗng trắng tay đã thà nh đử tà i bà n luận sôi nổi của bà  con lối xóm. Anh kể: "Ngà y đó, mỗi khi nhà  anh em có công việc, anh  phải vay 50.000 đồng đi ăn cỗ cũng chẳng ai cho vay. Tôi thực sự không bao giử nghĩ mình có thể trở lại cuộc sống một con người".

Trong cơn bần hà n túng quẫn tận cùng ấy, ông trời lại giáng xuống đầu anh một đòn chí mạng, vợ anh không chịu nổi áp lực đã thắt cổ tự tử­ không một lời chăng chối để lại cho anh hai đứa con thơ dại.

 Hà ng ngà y anh lại lặn lội ngoà i đồng ruộng, sông ngòi nhặt từng mớ rau, con tép bán để mua mắm hạt gạo. Ngà y đó, một bát gạo mấy bố con anh ăn dè xẻn trong 3 ngà y. Ấy vậy mà  trong lúc cuộc sống coi như không còn gì, anh định dắt díu các con và o chùa cắt tóc đi tu chấp nhận sự an bà i của số phận thì trong đầu anh lại loé lên niửm tin, hy vọng vử một cuộc sống mới.

 Nhìn các con đói khát không đà nh lòng, anh tâm niệm, đời không cho phép nghèo, mình phải đứng lên là m lại. Anh nói: "Ngã mà  biết chết rồi thì không đứng dậy được nữa, mình phải bình tĩnh đứng dậy. Cuộc sống cà ng đắng cay tủi hửn thì cà ng đáng phải sống"...     

Vượt lên số phận

Trong lúc vùng vẫy đứng dậy, cùng với sự giúp đỡ tận tình của chị gái, anh lại... "đánh liửu" liên tiếp "tung" ra những quyết định táo bạo. Có lẽ anh không bao giử quên sự kiện đêm giỗ tổ Hùng Vương năm 2000, anh quyết định vử gom góp còn bao nhiêu thuốc anh mang lên Phú Thọ bắn pháo hoa biểu diễn tiến cúng các vua Hùng.

Từ đó, với tư cách nghệ nhân, 3 bố con bồng bế nhau đi biểu diễn bắn pháo hoa thuê cho những lễ hội ở các địa phương kiếm sống. Tiếng là nh đồn xa, thương hiệu pháo hoa Trường sinh lại một lần nữa hồi sinh.

 Trong những lần biểu diễn bắn pháo hoa có những sự kiện lễ hội lớn của đất nước như fettival Huế, kỷ niệm những ngà y lễ lớn của dân tộc, bắn pháo hoa trong đêm giao thừa, pháo hoa của anh lại rực sáng trên bầu trời mọi miửn tổ quốc. Với bản tính cần cù chịu khó, sau hơn 7 năm lang thang sống trong tủi nhục, anh đã tích cóp tiửn trả hết nợ.

Trong khi nghử là m đèn kéo quân đang có nguy cơ mai một, anh lại là m ra chiếc đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam được ghi và o chuyện lạ Việt Nam gây chấn động dư luận. Thà nh công nối tiếp thà nh công, từ kinh nghiệm sử­ dụng thuốc nổ thà nh thạo, anh đã được các nhà  là m phim chiến tranh chú ý đến như một... ông vua cháy nổ.

Anh nhớ lại: Năm 2004, anh được giám đốc một hãng phim tại TPHCM mời tham gia thực hiện bộ phim Người Bình Xuyên, phụ trách kử¹ xảo cháy nổ. Ngay lập tức anh bay và o TPHCM thử­ sức mình trong một lĩnh vực mới. Sau khi bộ phim công chiếu, thà nh công rực rỡ, tiếng vang của anh nổi lên như cồn. Anh có hà ng loạt các đơn đặt hà ng, ký hợp đồng dà i hạn với các hãng phim dựng kử¹ xảo cháy nổ cho các phim chiến tranh.

 Trong các bộ phim lớn như Аồng Аôla trắng, ào lụa Hà  Đông... Ngà y 16/5 vừa qua, anh tham gia thực hiện chương trình Huyửn Thoại Một Con Аường tại Phong Nha Kẻ Bà ng (Quảng Bình), ngà y 7/5 anh lại tham gia quay chương trình Аiện Biên Phủ cất cánh... Trong đó, theo anh quay bộ phim ào lụa Hà  Đông là  khó nhất vì phải sử­ dụng nhiửu loại bom mìn nổ ngay trong những lớp học có cả cô và  trò...

Năm 2008, anh đã cưới vợ, chị là  một người hiểu và  thông cảm với nghử cùng những đắng cay anh đã trải qua. Anh đang thực hiện khát vọng xây dựng một trường quay lớn tại Hà  Nội chuyên dà n dựng kử¹ xảo cháy nổ, khói lử­a cho các bộ phim chiến tranh. Trong đó, công việc chính là  bắn pháo hoa trong các lễ hội lớn của đất nước./.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Điện Biên Phủ - nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Sáng 19/4, tại Điện Biên, Hội đồng Lý luận - Phê bình Văn học nghệ thuật Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Điện Biên Phủ - thiên anh hùng ca, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật”.
  • Đấu xảo Hà Nội Vang bóng một thời
    Cách đây 78 năm, đúng vào ngày 1/5, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ với trên 25.000 người tham gia. Địa điểm này khi xưa được mang tên Đấu xảo - một công trình tráng lệ và đồ sộ, mang tầm vóc quốc tế.
  • Vẽ tiếp bức tranh về “Văn minh trà Việt”
    Hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của người Việt đã được tác giả Trịnh Quang Dũng phác thảo sinh động trong cuốn sách “Văn minh trà Việt”. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành vừa trình làng bạn đọc đúng vào dịp Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 – 2024.
  • Phát động Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội năm 2024
    Sáng 19/4, tại Thư viện Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ III năm 2024 và phát động Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Trường Tiểu học Nam Thành Công tổ chức mô hình điểm Liên hoan "Chiến sĩ nhỏ Điện Biên"
    Liên hoan “Chiến sĩ nhỏ Điện Biên” là đợt sinh hoạt truyền thống lịch sử, nhằm tạo nên bầu không khí thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm sôi nổi trong toàn liên đội; qua đó biểu dương các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong hoạt động Đội.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện ông giám đốc định đi tu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO