Công nhận GS, PGS: Nhiửu tiêu chuẩn không cần thiết

VietnamNet| 10/01/2009 08:26

Yêu cầu "giao tiếp được bằng tiếng Anh" là  không cần thiết; đòi hửi GS, PGS hướng dẫn được bao nhiêu thạc sĩ, nghiên cứu sinh sẽ góp phần "loại bử" những trường hợp có thà nh tựu nghiên cứu khoa học xứng đáng.

Theo GS Hoà ng Tuửµ, đây là  những bất cập trong quy định mới vử tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm GS, PGS.

"Giao tiếp được bằng tiếng Anh": Không cần thiết!

Xin được trở lại với quy định mới. GS có nói rằng không chỉ quy trình bổ nhiệm chưa hợp lý mà  tiêu chuẩn công nhận GS, PGS cũng còn bất cập?

- Аúng vậy! Tôi thấy nhiửu tiêu chí chẳng cần thiết. Ví dụ, tiêu chuẩn "sử­ dụng thà nh thạo một ngoại ngữ phục vụ cho công tác chuyên môn và  giao tiếp được bằng tiếng Anh".

Hay đòi hửi PGS phải hướng dẫn chính ít nhất 2 học viên cao học hoặc hướng dẫn 1 nghiên cứu sinh; chủ trì đử tà i nghiên cứu khoa học.

Còn GS thì sao? Phải "hướng dẫn chính ít nhất 2 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thà nh công luận án tiến sĩ", rồi "chủ trì ít nhất một đử tà i nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc đử tà i cấp cao hơn".

Thưa GS, đòi hửi vử tiếng Anh là  chỉ cần giao tiếp được?

- Tôi thấy thừa thãi là  vì thế nà y: Nếu anh đã thà nh thạo tiếng Anh trong chuyên môn thì đương nhiên quy định "giao tiếp được bằng tiếng Anh" là  thừa.

Ví dụ vử ngà nh toán, việc công bố kết quả nghiên cứu khoa học ra nước ngoà i chỉ thực hiện bằng Tiếng Anh. Nếu hồ sơ của anh có nhiửu bà i nghiên cứu công bố quốc tế thì cũng đủ đạt tất cả yêu cầu nà y rồi.  Biết Tiếng Anh thông thường không thể viết được bà i nghiên cứu khoa học, bởi nó có quy cách riêng.

Vử mặt khoa học, có nhiửu người nghiên cứu không cần phải biết tiếng Anh ở mức "giao tiếp được". Như cụ Cao Xuân Nguyên, là  GS triết học, nghiên cứu vử đạo Lão, tiếng Pháp rất giửi, chữ Hán rất giửi, nhưng tôi tin cụ không biết tiếng Anh. Nếu theo quy định nà y thì chắc cụ cũng không được GS.

Quy định nà y cụ thể quá, không bao gồm nhiửu trường hợp cần thiết.

Có thể hiểu là  thế hệ những người không thạo tiếng Anh cũng đửu đã được công nhận GS, PGS cả rồi. Hoặc, trường hợp đã thà nh thạo 1 ngoại ngữ khác đủ trình độ GS, thì theo học một khoá tiếng Anh để giao tiếp được đâu có quá khó?

- Như tôi đã nói, thà nh thạo tiếng Anh cho chuyên môn thì yêu cầu "giao tiếp được" là  thừa. Còn thà nh thạo ngoại ngữ khác, yêu cầu "có tiếng Anh giao tiếp" liệu phục vụ gì được cho chuyên môn?

Quy định nà y nhằm và o một số đông nà o đấy thì cũng được, nhưng sẽ loại trừ một số trường hợp xứng đáng khác.

Còn cơ sở đà o tạo yêu cầu trình độ tiếng Anh thì họ sẽ xét.

Có học trò mới là  GS hay có GS rồi mới có học trò?

Thưa GS, còn quy định GS, PGS phải hướng dẫn thạc sĩ, nghiên cứu sinh thì bất cập ở đâu?  

- Có những trường hợp chưa hướng dẫn ai cả nhưng thà nh tựu nghiên cứu khoa học thì rất nhiửu. Nếu theo tiêu chuẩn nà y, những người như anh Ngô Bảo Châu cũng không đủ tiêu chuẩn.

Giải thích lý do nà y trong 1 lần trả lời phửng vấn, GS Аỗ Trần Cát khi đó còn là  Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh GS Nhà  nước có nói: "GS phải đứng đầu một hướng nghiên cứu". Điửu nà y có nghĩa là   để được là  GS, PGS, anh phải có học trò là  điửu đương nhiên...

- Công nhận GS, PGS nghĩa là  giao nhiệm vụ cho người đủ tiêu chuẩn khoa học để tham gia công tác đà o tạo ở trường АH. Khi đó, anh sẽ có học trò, chứ không phải đòi hửi ngược lại: có học trò rồi, anh mới đủ điửu kiện là m GS.

Аiửu tôi muốn nói ở đây là , chính vì quy định "phải hướng dẫn nghiên cứu sinh, thạc sĩ" nên vừa qua, người ta cứ tìm mọi cách để có học trò, hướng dẫn tà o lao lung tung để tính điểm là m hồ sơ. Việc hướng dẫn tà o lao lung tung để lấy điểm mới tai hại.

Cũng như yêu cầu phải chủ trì đử tà i cấp nà y cấp nọ. Trong giới khoa học, chúng tôi biết rất rõ các hiện tượng "chạy đử tà i". Quy định "phải là m chủ đử tà i" khác nà o khuyến khích việc "chạy" nà y.

Là m chủ nhiệm đử tà i hay hướng dẫn học trò, điửu đó sẽ thể hiện trong các công trình khoa học.

Tôi còn thấy vô lý ở chỗ đã cho điểm "công trình khoa học" rồi lại cho điểm cả việc là m "chủ nhiệm đử tà i".

Thưa GS, đòi hửi theo chuẩn mực tiên tiến, trong khi điửu kiện kinh tế xã hội Việt Nam có khác; các trường АH hiện nay đang thiếu đội ngũ GS, PGS để bổ sung cho đội ngũ giảng viên...

- Tôi chỉ nói một cái đơn giản như thế nà y, nếu nói "mở trường phái nghiên cứu", ra nước ngoà i, khi cử­ người đi họp, ta phải có đại diện tham gia được. Chúng ta sống trong thời kử³ toà n cầu hóa và  hội nhập quốc tế. Nếu không đòi hửi theo chuẩn mực quốc tế thì cạnh tranh bằng cái gì?

Sai lầm cơ bản của ta khi đưa ra các tiêu chí là  bất chấp các chuẩn mực quốc tế.

Thưa GS, lương GS của VN mới 200 USD trong khi GS nước ngoà i lương 3000 - 4000 USD mà  đòi hửi GS VN cũng phải theo chuẩn mực quốc tế thì có thửa đáng?

- Câu hửi nà y, Nhà  nước phải trả lời. Nhà  nước muốn nâng cao khả năng cạnh tranh thì phải biết cần phải là m gì.

Tôi thấy, một trong những nguyên nhân khiến АH Việt Nam chưa so được với АH Thái Lan là  vì ta trả lương không đủ cho người ta sống.

Trong một dịp gặp Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, tôi có nói rằng, bây giử, việc cải cách tiửn lương triển khai toà n xã hội sẽ khó thì giáo dục là m trước đi. Cộng ngân sách nhà  nước, tiửn thu học phí và  các khoản vay, coi như tổng số thu. Rồi tính toán bảo đảm mỗi giáo viên và  quan chức có lương hợp lý. Lúc đó, xem thiếu bao nhiêu thì mới xin Nhà  nước.

Có những thứ là m sai từ đầu, mọi tiêu cực theo đó mà  phát sinh. Không phải giải quyết chuyện "sống được bằng lương" xong là  mọi tiêu cực, bất cập sẽ hết; mà  còn đi kèm nhiửu giải pháp khác.

Nhưng không giải quyết bất cập vử lương thì sẽ còn tiếp tục phát sinh nhiửu sai trái.

- Xin cảm ơn GS

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khám phá ngã ba Tuần - nơi an giấc nghìn thu của 2 vua, 9 chúa nhà Nguyễn
    Khu vực ngã ba Bằng Lãng (xã Hương Thọ, TP Huế) là hợp nguồn tạo thành sông Hương với vị thế đất đặc biệt nên được các vua chúa nhà Nguyễn chọn làm nơi an nghỉ cuối đời.
  • Gần 500 lễ hội tại Hà Nội được tổ chức, đảm bảo trang trọng, lành mạnh
    Theo báo cáo của UBND Thành phố Hà Nội tại “Họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội Quý I năm 2024” chiều 28/3, từ đầu năm đến nay, gần 500 lễ hội của Thủ đô được tổ chức, đảm bảo trang trọng, vui tươi, lành mạnh…
  • Có một miền chỉ một…
    Cách nay không lâu, nhà thơ Quang Hoài trải qua một cơn bạo bệnh. Rất nhiều bạn thơ lo lắng và không khỏi ái ngại cho ông. Rồi may mắn thay, ông đã “thoát hiểm”! Đó cũng là sự ngạc nhiên mà số phận dành cho ông. Càng ngạc nhiên hơn là sau đó cũng không lâu, gần như ngay lập tức, ông cho hạ sinh đứa con tinh thần thứ mười ba mang tên “Miền Hoài Phương”- một cái tên thật có ý nghĩa, lại rất lạ và hấp dẫn độc giả. Hỏi tác giả, mới hay: Đó là cái tên được kết nối, gắn kết thật khéo bởi tên ông (Hoài) cùng tên
  • Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch
    Trong Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường, giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, phát triển 5 vùng kinh tế - xã hội và 5 vùng đô thị.
  • Sôi nổi ngày hội sáng tạo trẻ mầm non quận Tây Hồ
    Sáng 29/3, tại trường Mầm non Đoàn Thị Điểm (Phú Thượng, Tây Hồ) đã diễn ra ngày hội sáng tạo trẻ mầm non quận Tây Hồ năm học 2023-2024.
Đừng bỏ lỡ
Công nhận GS, PGS: Nhiửu tiêu chuẩn không cần thiết
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO