Аìu hiu "chợ người" phiên cuối năm

Thiên Trường| 13/01/2009 16:33

NHN - Cứ đến giáp Tết là  người lao động các tỉnh lẻ đổ dồn vử Hà  Nội tìm kiếm việc là m. Nhưng khác với những năm trước, năm nay đến chợ lao động không khí thật ảm đạm. Аiểm họp chợ nà o cũng la liệt người ngồi thở ngắn than dà i vì không có người thuê.

Ế ẩm chợ lao động

Аi qua đường Nguyễn Trãi, đoạn đường tập trung khá nhiửu lao động ngoại tỉnh. Thấy xe tôi giảm tốc độ, lập tức 4 “ 5 người đã ùa ra hửi Việc gì hả anh, em là m cho. Biết không phải người đến thuê, mấy người lại lặng lẽ quay trở lại ngồi chử. 

Anh Vinh (Thuận Thà nh - Bắc Ninh) ngao ngán tâm sự: Nhà  hết việc, định lên đây kiếm ít tiửn vử quê ăn tết nhưng ngồi đây mấy ngà y rồi chẳng có ai thuê. Những năm trước thì giử nà y chạy chẳng hết việc.... Аang nói chuyện mà  mắt anh lúc nà o cũng nhìn trước dõi sau để mong tìm một ông khách nà o đó rẽ xe và o chỗ mình. 

Cũng giống anh Vinh, hà ng chục người già  có, trẻ có không lúc nà o dám lơ đễnh nhìn dòng người qua lại, nhưng chẳng mấy ai trong số đó gặp may. Bác Lâm (Bình Lục “ Hà  Nam) ngồi vắt vẻo trên chiếc xe đạp rách nát buông tiếng thở dà i: Từ sáng đến giử, mới chừng được 5 người may mắn kiếm được việc. Cứ với tình trạng nà y, hôm nay lại ngồi dà i hít bụi rồi. 

àt việc, nên việc kén người là m thuê cũng khiến nhiửu người già  và  những người thấp bé nhẹ cân yếu thế. Bác Trần Hùng (Kim Bảng “ Hà  Nam) có lẽ là  người có tuổi nhất trong dãy người đang ngồi chử đợi. Chẳng buồn nhìn người hửi mình là  ai, bác khẽ đáp: Thóc cao, gạo kém mà  việc là m khốn khó lnn những người có tuổi như tôi sắp phải vử ăn bám mấy đứa con nghèo rồi. 

Hầu hết các lao động vử đây tập kết là  người ở tỉnh lẻ như Hà  Nam, Nam Аịnh, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc... Chủ yếu là  những nông dân cuối năm hết việc là m, mong lên Hà  Nội kiếm tiửn ăn tết. Nhưng thời buổi khó khăn nên không ít người đã phải bử vử quê vì không trụ nổi tiến nhà  và  tiửn ăn.

 Chị Nguyễn Thị Hà  (Văn Lâm “ Hưng Yên) ngồi co ro trong chiếc áo mửng, đôi dép tổ ong đã không còn đủ sức che kín bà n chân thâm bầm vì lạnh, kể cho tôi một loạt phí phải chi ở Hà  Nội: Tiửn ăn mỗi ngà y mất 30.000đ, tiửn ngủ mất 10.000đ/tối, tiửn nước, tiửn điện.... Tuần vừa rồi chi phí mất 300.000đ, mà  đi là m thuê kiếm chưa được 200.000đ. Chử đến nốt ngà y mai mà  công việc không tiến triển thì tớ cũng phải vử quê.

Sốt sắng chử việc trên đường Nguyễn Trãi (Hà  Nội) - Ảnh Thiên Trường

 Lướt qua những chợ lao động khác như ngã ba đường Bưởi, ngã tư Giảng Võ... Tình trạng ế ẩm cũng tương tự. Nhiửu người hết kiên nhẫn chử đợi, đà nh tụm năm tụm ba ngồi đánh tả lả. Chỗ khác, có người kê mũ cối xuống đất là m gối, ngủ luôn. 

Sinh Viên cũng thất bát

Cuối năm sinh viên nhiửu trường đại học cao đẳng cũng đổ xô đi tìm kiếm việc là m hy vọng có tiửn vử quê tiêu tết. Nhưng sự nhạy bén và  năng động của họ cũng không cứu vãn được tình trạng thất bát chung. 

Thắng “ sinh viên năm thứ 3 trường АH Bách khoa Hà  Nội tâm sự: Thi học kử³ xong gần tháng rồi, em tranh thủ đi tìm việc trước khi nghỉ tết mà  gần một tuần nay chưa tìm được. Chỗ nà o cũng lắc đầu ˜thừa người rồi™. 

Những việc là m truyửn thống của sinh viên như phát tử rơi, bưng bê... Ai phải nhanh nhẹn lắm may ra mới tìm được một chân, nhưng công việc cũng phập phù thấy rõ. Hà  Linh “ sinh viên năm thứ 2 АH Văn hoá Hà  Nội cười nói: Xin đi phát tử rơi bây giử mà  nhiửu nơi cũng tuyến như đi là m chính quy ấy. Аưa tử rơi phát dăm ba ngà y mà  không thấy có hiệu quả là  họ cũng out mình luôn. 

Công việc khốn khó, nhiửu sinh viên cũng đánh liửu ra ngồi ở chợ lao động hi vọng sự khoẻ mạnh và  nhanh nhẹn của mình se kiếm được nhiửu việc nhưng không ít người đã thất vọng quay vử sau nhiửu ngà y chử đợi: Còn tuần nữa là  nghỉ tết, tranh thủ ra đây ngồi 2 ngà y rồi chưa thấy ai ý kiến gì thuê mướn cả “ Nói rồi sinh viên Anh Tuấn (Trường АH Thuỷ Lợi) lên xe đạp, buồn bã trở vử.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Аìu hiu "chợ người" phiên cuối năm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO