Doanh nghiệp Nhật hối thúc VN vử công nghiệp phụ trợ

VNE| 04/03/2009 08:52

Chưa bao giử công nghiệp phụ trợ lại được đử cập nhiửu và  quyết liệt như trong diễn đà n Kinh tế Việt Nhật sáng nay, cho dù đây vẫn là  đử tà i thường nhắc tới tại các cuộc thảo luận giữa doanh nghiệp hai bên. Ngay cả Аại sứ Nhật cũng dà nh gần nử­a tiếng chỉ để nhấn mạnh tới vấn đử nà y.

Diễn đà n kinh tế Việt Nam - Nhật Bản lần thứ ba diễn ra tại Hà  Nội là  dịp để doanh nghiệp 2 nước tăng cường liên kết sản xuất và  tìm cơ hội đầu tư trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái và  kinh tế 2 nước có khó khăn. Bộ trưởng Kế hoạch và  Đầu tư Võ Hồng Phúc và  Đại sứ Nhật Mitsuo Sakaba tham dự, 8 ngà y sau khi Nhật thông báo nối lại ODA cho Việt Nam.

Bên lử Diễn đà n, nhiửu lãnh đạo doanh nghiệp Nhật cho rằng, Việt Nam có sức hấp dẫn đối với họ, song vẫn cần xem xét trước khi quyết định rót vốn. Cũng như nhà  đầu tư từ những nước khác, theo họ, cơ sở hạ tầng, thủ tục hà nh chính, và  đặc biệt công nghiệp phụ trợ cần được quan tâm.

Аây cũng là  nội dung chính trong bà i phát biểu gần 30 phút của Аại sứ Nhật Bản Mitsuo Sakaba. Từ trước khi sang Việt Nam nhậm chức Аại sứ, ông Sakaba đã biết ngà nh sản xuất linh kiện chưa phát triển, và  gây trở ngại đối với doanh nghiệp Nhật tại đây. Nhưng khi đến thăm một doanh nghiệp rượu, ông bị sốc khi biết rằng doanh nghiệp Việt Nam chỉ cung cấp thùng carton, còn chai vẫn phải nhập vử, ông kể lại.

Аại sứ Nhật phân tích, ngay cả những phụ tùng linh kiện mua tại nội địa cũng có nguyên vật liệu và  phụ tùng nhử phải nhập khẩu, nên vử thực chất, tỷ lệ nội địa hóa còn thấp hơn nữa. "Tôi xin được khuyến cáo với các cơ quan bộ ngà nh có liên quan vử ngà nh công nghiệp phụ trợ rằng, vận mệnh của ngà nh công nghiệp Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến tương lai phát triển kinh tế của đất nước", vị Аại sứ được biết đến là  người khá trực ngôn so với tính cách kín đáo của người Nhật, nói.

Trong phần thảo luận vử môi trường đầu tư, ông Kyoshino Ichikawa, cố vấn cao cấp của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) nhận xét, rất ít doanh nghiệp Việt Nam hiểu vử công nghiệp phụ trợ. Vị chuyên gia nà y kể lại câu chuyện từ những ngà y đầu sang Việt Nam và o năm 1992. Khi đó, ông thực hiện một khảo sát với khoảng 40 doanh nghiệp, kết quả là  hầu hết chưa có khái niệm vử công nghiệp phụ trợ. Аến năm 2000, một khảo sát khác của ông trên 70 doanh nghiệp cho thấy, vẫn rất ít đơn vị phía Bắc quan tâm, nhưng một số doanh nghiệp tư nhân phía Nam đã tham gia sản xuất linh kiện ôtô.

"Việt Nam có thể trở thà nh một "cứ điểm" để phát triển công nghiệp phụ trợ và  việc nà y cần được nâng lên thà nh một chiến lược quốc gia. Chất lượng của ngà nh công nghiệp phụ trợ có thể đã tốt, nhưng cần tạo ra những sản phẩm có chất lượng hà ng đầu", ông Ichikawa nói. Theo ông, nhiửu doanh nghiệp Nhật rất có kinh nghiệm và  tích cực hợp tác để phát triển ngà nh nà y tại Việt Nam.

Thực tế, công nghiệp phụ trợ vốn là  một "vùng trũng" của kinh tế Việt Nam. Trả lời chất vấn trước Quốc hội và o tháng 5/2008, Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoà ng từng nhận định, tỷ trọng hà ng hóa nhập khẩu của nửn kinh tế cao một phần do công nghiệp phụ trợ chưa phát triển. Một trong những lý do ngà nh nà y khó phát triển, theo ông Hoà ng, là  mang lại ít lợi ích cho doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận lại thấp, nên không nhiửu đơn vị quan tâm.

Hiện Việt Nam đã có Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ, và  phía Nhật đã đử xuất nhanh chóng lập kế hoạch hà nh động để phát triển ngà nh nà y. Hai bên cũng đang chuẩn bị cho Sáng kiến chung Nhật Việt giai đoạn 3, trong đó công nghiệp phụ tùng ôtô là  trung tâm thảo luận.

Аại sứ Sakaba đử xuất, quy mô bảo lãnh tín dụng nên được tăng cường, đồng thời hoà n thiện cơ chế thẩm định doanh nghiệp vừa và  nhử, nhằm đảm bảo tà i chính cho ngà nh công nghiệp phụ trợ. Mặt khác, có thể thử­ nghiệm đưa sinh viên Việt Nam và o thực tập tại các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện của Nhật. Dự kiến từ cuối tháng nà y đến hè, Việt Nam và  Nhật sẽ bà n thảo các công việc cụ thể, như "ai, khi nà o, là m gì và  như thế nà o" để phát triển công nghiệp phụ trợ, Аại sứ Sakaba cho biết thêm.

Trao đổi với giới doanh nghiệp, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc nhận định, sự quan tâm của nhà  đầu tư Nhật tới môi trường đầu tư và  tiửm năng của Việt Nam vẫn rất lớn, bằng chứng là  ban đầu số lượng doanh nghiệp đăng ký sang Việt Nam là  40-50, nhưng sau đó tăng lên gần 90.

Hiện Nhật là  nhà  đầu tư nước ngoà i và  nhà  tà i trợ hà ng đầu của Việt Nam. "Các doanh nghiệp hà ng đầu của Nhật đã có mặt tại Việt Nam", ông Phúc nhấn mạnh. Song theo Bộ trưởng, điểm yếu của Việt Nam vẫn là  công nghiệp phụ trợ, dù Việt Nam đã có quy hoạch tổng thể vử ngà nh nà y. à”ng khẳng định, để phát triển công nghiệp phụ trợ, Chính phủ sẽ có vai trò tích cực và  tư nhân có thể tham gia.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Doanh nghiệp Nhật hối thúc VN vử công nghiệp phụ trợ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO