'Giáo viên phải chạy show vì học phí rẻ'

VNE| 04/06/2009 08:32

"Với mức học phí hiện nay, giáo viên nếu không có thu nhập ngoà i, không thể tiếp tục đứng trên bục giảng. Tôi cũng phải "chạy show" các tỉnh giống như... các ca sĩ", đại biểu Nguyễn Ngọc Аà o bà y tử quan điểm vử đử án học phí, sáng 3/6.

Mặc dù mới chỉ thảo luận ở tổ nhưng Аử án đổi mới cơ chế quản lý tà i chính trong lĩnh vực giáo dục đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của đại biểu Quốc hội. Аoà n đại biểu Quốc hội thà nh phố Hà  Nội đã giảm thời gian nghỉ giải lao để dà nh thời gian cho các phát biểu. Thứ trưởng Bộ Giáo dục Аà o tạo và  Vụ trưởng Kế hoạch Tà i chính của Bộ nà y cũng trực tiếp đến các tổ để lắng nghe, tiếp thu.

Sau 3 giử tranh luận, quan điểm ủng hộ hay không ủng hộ đử án vẫn chưa thống nhất. Nhiửu ý kiến phản biện giữa các đại biểu diễn ra khá sôi động.

Dưới góc nhìn của một chuyên gia kinh tế, đại biểu Trần Du Lịch phân tích, theo cơ cấu chi tiêu, nếu thu nhập 100 đồng gia đình chi cho ăn ở 20 đồng thì tăng học phí không ảnh hưởng, nhưng nếu chi cho ăn ở 60 đồng thì ảnh hưởng lớn tới cuộc sống.

Theo ông Lịch, từ năm 1990 đến 2008, đầu tư cho giáo dục đã tăng hà ng chục lần, trong khi GDP chỉ tăng 3 lần. "Аiửu xã hội quan tâm là  chất lượng giáo dục có tương xứng với đầu tư hay không? Thực tế phụ huynh đóng rất nhiửu khoản khác ngoà i học phí. Bộ trưởng Giáo dục có cam kết rằng tăng học phí sẽ chấm dứt thu các khoản khác không? Tôi sẵn sà ng đóng thêm mấy chục ngà n cho con em, nhưng phải chấm dứt các khoản khác", ông Lịch nói.

Аại biểu Nguyễn Аăng Trừng cho rằng, Bộ Giáo dục đang là m theo quy trình ngược, đáng lẽ phải là m chiến lược giáo dục trước, sau đó mới tính đến cơ chế tà i chính. "Tôi cho rằng không nên có đử án nà y, cấp học phổ thông phải miễn thu học phí. Chúng ta đang thực hiện xã hội hoá giáo dục, nhiửu trường đại học tư thục được mở ra đáp ứng nhu cầu học. Do đó, Bộ Giáo dục nên tập trung củng cố các trường đại học công lập để thu nạp nhân tà i. Các trường nà y phải tạo cơ hội bình đẳng, con đại gia và  con nhà  nghèo đửu có cơ hội như nhau".

"à kiến của tôi khác với đại biểu Trừng, tôi nghĩ rằng đổi mới cơ chế tà i chính là  cần thiết và  cấp bách", đại biểu Huử³nh Thà nh Lập lên tiếng. Theo đại biểu nà y, đử án đã giải quyết được các vấn đử: ngân sách nhà  nước dà nh cho giáo dục vẫn là  chủ yếu; miễn học phí tiểu học, gia đình nghèo; giảm cho hộ cận nghèo, gia đình chính sách; tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng cho người đi học, cho sinh viên vay tiửn đi học; nhà  nước khuyến khích người học giửi bằng học bổng.

Từ thực tế hơn 30 năm giảng dạy, đại biểu Nguyễn Ngọc Аà o cho rằng, với mức học phí hiện nay, giáo viên, giảng viên nếu không có thu nhập ngoà i, không thể tiếp tục đứng trên bục giảng.

"Tôi cũng phải "chạy show" các trường, tỉnh ngoà i giống như... ca sĩ. Một buổi giảng 3 giử tại trường tôi (Học viện hà nh chính) chỉ được 120.000 đồng. Chúng ta không thể yêu cầu chất lượng đại học Việt Nam ngang với Mử¹ khi học phí ngà nh y một năm của họ là  50.000 USD trong khi ở ta chỉ và i trăm USD", ông Аà o nói.

Theo đại biểu nà y, mức trần học phí 180.000 đồng một tháng, cách đây hơn 10 năm có thể mua được một chỉ và ng nhưng nay giá một chỉ và ng đã hơn 2 triệu đồng. Học phí rẻ, lệ phí thi lại rẻ (30.000 đồng) nên nhiửu sinh viên chưa có trách nhiệm học tập.

"Tôi xin hửi, rẻ đi với chất lượng cao có phải là  logic không. Tôi không kử³ vọng đử án tăng học phí sẽ nâng cao ngay chất lượng giáo dục nhưng sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn của ngà nh. Аử án cũng không bử qua tính hỗ trợ đối với người nghèo", ông Аà o nói.

Аại biểu đoà n Hà  Nội phát biểu đử án học phí. Ảnh: V.A.

Lên tiếng ngay sau đó, đại biểu Аặng Văn Khanh lại bà y tử quan điểm ngược lại. Theo ông, đử án đổi mới cơ chế tà i chính giáo dục là  cần thiết nhưng đưa ra lúc nà y là  phản cảm khi mà  sự lãng phí và  tiêu cực trong ngà nh giáo dục vẫn chưa giải quyết được.

"Аử án cho rằng học phí không quá 6% thu nhập của gia đình nhưng học phí và  chi phí học tập khác nhau. Tại sao sách giáo khoa năm nà o cũng phải mua mới, em không dùng được sách của anh. Anh Аà o có nói là  học phí đại học nước ngoà i cao nhưng xin thưa toà n bộ chi phí như thư viện, sách... đã nằm trong học phí", đại biểu Khanh nói.

Theo ông Khanh, chủ trương của ngà nh là  phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp nhưng theo đử án học phí đà o tạo nghử, trung học chuyên nghiệp không giảm. "Nếu tiếp tục chính sách như vậy liệu có tiếp tục tình trạng thừa thầy thiếu thợ không?".

Аại biểu Nguyễn Thị Tuyến tử ý băn khoăn khi Bộ Tà i chính và  Bộ GD&АT chưa có đánh giá hiệu quả đầu tư cho giáo dục thời gian qua, do đó khó cơ sở để khẳng định tăng học phí đi đôi với nâng cao chất lượng giáo dục.

"Cần có lộ trình cụ thể cho việc tăng học phí, nếu tình trạng học sinh bử học tăng sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu nhà  nước. Chính phủ đặt ra thời điểm triển khai của đử án là  2009-2014, theo tôi nên lùi lại là  2010-2015, sau khi đánh giá lại hiệu quả đầu tư cho giáo dục", bà  Tuyến nói.

Trước những băn khoăn của đại biểu Quốc hội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Аà o tạo Phạm Vũ Luận khẳng định, sau khi tăng học phí, trách nhiệm chính vử ngân sách đà o tạo vẫn thuộc vử nhà  nước.

"Tôi không dám hứa là  tăng học phí sẽ tăng được chất lượng đà o tạo ngay. Tuy nhiên, không có chuyện sau khi có khung học phí mới các hiệu trưởng thích tăng bao nhiêu cũng được bởi Bộ đã có cơ quan kiểm định chất lượng đà o tạo để kiểm soát", ông Luận nói.

Hiện, cả nước có hơn 20 triệu học sinh, sinh viên. Trong đó, khối đại học, cao đẳng, trung cấp chiếm hơn 2 triệu.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
'Giáo viên phải chạy show vì học phí rẻ'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO