GS Ngô Bảo Châu & một cõi quê hương

TT&VH| 11/08/2010 09:32

(NHN) Công trình "Bổ đử cơ bản", điểm mấu chốt trong "Chương trình Langlands" (chương trình thống nhất lý thuyết số và  lý thuyết nhóm), từng được cho rằng cần phải nhiửu thế hệ các nhà  toán học nữa mới có thể hoà n thà nh, đã được GS toán học Ngô Bảo Châu chứng minh thà nh công sau 15 năm lao động.

Công trình trên được tạp chí Time (Mử¹) xếp thứ 7 trong số 10 phát kiến khoa học nổi bật nhất thế giới năm 2009 vừa qua và  cái tên Ngô Bảo Châu đã được gọi bằng cụm từ tà i năng toán học xuất chúng.

Mẹ của GS Ngô Bảo Châu là  PGS. TS Trần Lưu Vân Hiửn, bà  sinh năm 1946, người gốc Hà  Nội. Năm 1964 bà  đỗ ngà nh hóa dược Trường АH Bách Khoa. Ra trường bà  công tác tại Bộ Y tế, rồi là m tại Viện Y học Cổ truyửn Trung ương đến lúc nghỉ hưu. Bà  sinh Ngô Bảo Châu năm 1972.

GS Ngô Bảo Châu & một cõi quê hương

GS. TSKH Ngô Huy Cẩn, Phó GS.TS Trần Lưu Vân Hiửn , Ngô Bảo Châu (đứng giữa) và  những người thân - ảnh tư liệu gia đình.

Thuở nhử, Châu sống với ông bà  ngoại tại một căn nhà  ở phố Hà ng Bà i. Trong gia đình ông ngoại là  người thân thiết và  có ảnh hưởng với Châu nhất. Thân sinh bà  Vân Hiửn, cụ Trần Lưu Hân sinh năm 1922, vốn là  học sinh trường Bưởi, cùng lớp với những nhà  trí thức lớn như Hồ Trúc, tức Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Tà i Uyên; ông Cay-xửn Phôm-vi-hản, Chủ tịch Аảng Nhân dân Cách mạng Là o, GS “ NGND Ngô Thúc Lanh...

Sau khi nước nhà  độc lập, hưởng ứng lời kêu gọi xóa giặc dốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông mở trường tư thục đầu tiên của Hà  Nội mang tênChu Văn An tại phố Bạch Mai. Trường hoạt động bằng tiửn của gia đình, do ông là m hiệu trưởng. Năm 1946 ông lên Việt Bắc tham gia kháng chiến. Năm 1957 ông vử Hà  Nội và  học khóa 1 tại chức trường АH Bách Khoa ngà nh vô tuyến điện, và  ông là m việc tại Bộ Văn hóa cho đến lúc nghỉ hưu.

Người cha của Ngô Bảo Châu, GS.TSKH Ngô Huy Cẩn, là  một trong hai Phó Tiến sĩ của Hà  Nội gia nhập quân đội trong đợt tổng động viên năm 1972 , khi đó ông là m việc tại UB Khoa học Kử¹ thuật Nhà  nước. Trong quân ngũ ông được phân vử Phòng Thiết kế Quân giới Tổng cục kử¹ thuật, là m nhiệm vụ chế tạo vũ khí. Năm 1987 ông chuyển ngà nh vử cơ quan cũ với quân hà m Trung tá, lúc nà y đã trở thà nh Viện KHKT ViệtNam.

Tháng 6/1972, hết thời hạn huấn luyện tân binh, đơn vị Ngô Huy Cẩn chuyển quân lên Hà  Bắc. Hà nh quân qua Hà  Nội, ông được tin báo vợ sinh con trai. Cả Trung đội đứng ra xin phép để chà ng lính binh nhì có học vị cao và  lớn tuổi nhất đơn vị vử thăm vợ. Chỉ huy quyết định, đơn vị sẽ ghé qua nhà  hộ sinh rồi tiếp tục hà nh quân. Một cảnh tượng chưa từng có năm ấy đã diễn ra: Trung đội chuẩn bị đi B tập trung trước cử­a nhà  hộ sinh để một người lính được thăm vợ con trước lúc lên đường.

Khi mẹ mang bầu Châu cũng là  lúc cha đang huấn luyện tân binh. Lương của ông Phó TS tương đương với kử¹ sư cấp 1 là  73 đồng, chuyển thà nh phụ cấp binh nhì 5 đồng, bằng và i bát phở thời ấy. Bà  Hiửn bụng mang dạ chử­a cùng cơ quan đi sơ tán, bữa đói bữa no. Thời ấy quá kham khổ nhưng cả nước khó khăn nên mình không cảm nhận được cái khó - bà  kể lại. Chuẩn bị đến ngà y sinh, bà  quay vử Hà  Nội.

Châu chà o đời và o những ngà y đế quốc Mử¹ thực hiện âm mưu hủy diệt đưa Hà  Nội vử thời kử³ đồ đá. Trong căn phòng nhử ở ngôi nhà  47 Hà ng Bà i gần rạp Tháng Tám, bà  nhử họ hà ng đà o một cái hầm để hai mẹ con trú ẩn trong những đợt đánh phá của kẻ thù.

Anh em cùng Trung đội của Ngô Huy Cẩn thường dà nh suất sữa của mình để ông gử­i vử cho con. Аó là  loại sữa đặc có đường của Liên Xô viện trợ. Châu rất mê uống sữa. Sau nà y khi mọi người hửi vử Châu, PGS Vân Hiửn chỉ cười: Châu học giửi có khi là  do được ăn nhiửu sữa của Liên Xô.

Lúc 4 tuổi Châu biết đọc báo, mẹ đã rất ngạc nhiên. Cấp 1, Châu thi và o Trường Thực nghiệm Giảng Võ, trường thực nghiệm đầu tiên tại Việt Nam. Châu được các thầy cô giáo chú ý bởi tính hiếu học và  hiếu động. Châu nghĩ rất nhanh và  nói rất nhiửu, cậu bé thích có dịp kể cho các bạn nghe những câu chuyện mà  mình đã đọc và  thích được các thầy cô giáo hửi để được đưa ra giải đáp.

Hết cấp 1, Châu thi và o lớp chuyên toán của Trường cấp II Trưng Vương. Năm cuối cấp 2, Châu tham dự kì thi học sinh giửi toán thà nh phố Hà  Nội với số điểm 19,75/20, kì thi chỉ có thêm một giải Ba, không có giải Nhì. Аó là  dấu ấn đầu tiên của Châu tại những kì so tà i.

Hết cấp 2, Châu thi và o lớp chuyên Toán A0 Trường Аại học Tổng hợp. Năm lớp 11 và  lớp 12, Châu đoạt liửn 2  Huy chương và ng Olimpic toán quốc tế. Năm 1989, Châu chuẩn bị đi du học Hunggari thì phải dừng lại vì Chính phủ nước bạn ngừng cấp học bổng. Аúng lúc đó, GS Paul Germain, Tổng Thư ký Viện Hà n lâm Khoa học Pháp, sang là m việc với Viện Cơ học. GS Cẩn đưa Châu đến Viện để con có dịp tiếp xúc với một nhà  khoa học lớn. Khi biết Châu đoạt 2 huy chương và ng toán quốc tế, GS Paul Germain rất ấn tượng. Bất ngử, sau 2 tháng GS Paul Germain gử­i thư thông báo ông đã tìm được học bổng ở Pháp cho Châu. Аang học tiếng Hung, Châu chuyển sang học tiếng Pháp. Sau hai tháng học tiếng Pháp do chính ông ngoại “ cụ Trần Lưu Hân dạy, anh đã vượt qua vòng phửng vấn gắt gao của АSQ Pháp.

Sang Pháp, với vốn tiếng Pháp của hai tháng học tại nhà , Châu học ngay năm thứ nhất của Trường Paris 6, giống như những sinh viên bản địa khác. Năm thứ 2, các GS Trường Paris 6 khuyên anh thi và o Trường Ecole Normal Superior, thường gọi là  Trường Sư phạm Paris. Sau 7 năm học tại trường đại học danh tiếng bậc nhất nước Pháp nà y, Châu hoà n thà nh chương trình đại học, thạc sĩ và  bảo vệ luận án tiến sĩ khi mới 25 tuổi. Tháng 6/2004, anh được công nhận hà m Giáo sư tại Trường Аại học Paris-Sud, hay còn gọi là  Trường Paris 11, ở tuổi 32. Một năm sau, Ngô Bảo Châu được đặc cách phong hà m Giáo sư tại ViệtNam.

Ngô Bảo Châu lập gia đình sau khi đã học xong chương trình thạc sĩ. Năm 1995, vợ anh, chị Nguyễn Bảo Thanh theo chồng sang Pháp và  hiện nay cả gia đình sống tại Viện Nghiên cứuPrinceton của Mử¹, nơi anh là m việc. Họ đã có 3 cô con gái xinh xắn, con gái lớn là  Ngô Thanh Hiên 15 tuổi, thứ 2 là  Ngô Thanh Nguyên 10 tuổi và  em út là  Ngô Hiửn An 7 tuổi. Các cháu vẫn nói tiếng Việt và  mùa hè năm nà o cũng trở vử Hà  Nội sống với ông bà  nội.

PGS Trần Lưu Vân Hiửn nói: Theo tôi, thà nh công của Ngô Bảo Châu hôm nay hội tụ do 3 yếu tố: năng khiếu và  lòng đam mê khoa học, bởi là m toán là  lao động vô cùng nhọc nhằn; điửu kiện học tập và  được là m việc với các nhà  toán học đầu ngà nh trên thế giới và  gốc rễ cơ bản chính là  việc đà o tạo trong nước.

Với tôi Châu là  đứa con sống có tình có nghĩa, có trách nhiệm với gia đình và  luôn hướng vử nơi chôn nhau cắt rốn. Có điửu kiện là  Châu vử nước để bồi dườ¡ng các thế hệ học toán trẻ. Tôi vẫn hay nói với Châu, đây là  nơi con có những điửu thân thiết nhất, có bố mẹ, gia đình họ hà ng, bạn bè, thầy cô và  đồng nghiệp rất yêu quý. Hà  Nội là  quê hương của con, Việt Nam là  tổ quốc của con.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
GS Ngô Bảo Châu & một cõi quê hương
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO