Hãy lắng nghe con nói

Thanh Kim| 25/03/2009 11:32

(NHN) Аôi khi, con của bạn cũng cảm thấy rằng, cha mẹ của mình bận rộn đến nỗi không có thời gian lắng nghe mỗi khi chúng cần được hỗ trợ để thoát khửi những áp lực học hà nh, hoặc có những băn khoăn nà o đấy mà  chúng muốn giãi bà y. Và  dĩ nhiên, truyửn hình và  các phương tiện giải trí liên quan ở gia đình lại cà ng tạo thêm những rà o cản, khiến cha mẹ và  con cái cà ng ít có dịp lắng nghe lẫn nhau.

Một trong những khó khăn lớn nhất của các gia đình ngà y nay là  là m sao để các thà nh viên thực sự biết lắng nghe nhau. Các bậc cha mẹ thường phà n nà n, con cái thường không muốn nghe những gì mình nói, chúng chỉ nghe những gì mà  chúng muốn nghe thôi.

Tuy nhiên, biết lắng nghe là  một công việc khó khăn. Vậy là m thế nà o để có thể giúp trẻ trở thà nh một người biết lắng nghe? Dưới đây là  một số ý tưởng gợi mở cho các bậc cha mẹ.

Giúp trẻ đối phó với stress

Trong giai đoạn khó khăn, nhiửu gia đình phải chịu tổn thất không chỉ vử vật chất mà  còn cả tinh thần. Аây là  thời kử³ đặc biệt khó khăn với những trẻ đến tuổi cắp sách đến trường, chưa hiểu thấu được tình hình. Vì thế, người lớn phải giúp các em can đảm, đương đầu và  vượt qua khó khăn.

Việc biết chăm chú lắng nghe phải được cha mẹ thực hà nh và  là m gương cho trẻ trước, sau đó nó sẽ trở thà nh một phần trong tính cách của trẻ. Nếu bạn muốn con mình biết lắng nghe, trước hết bạn phi là  người biết lắng nghe để là m gương cho con.

Kử¹ năng lắng nghe cần phải được luyện tập đửu đặn. Những thông điệp bằng lời phải được thể hiện một cách thoải mái: có sự tiếp xúc trực tiếp bằng ánh mắt, nét mặt, cử­ chỉ thân thiện. Những gì bạn nói cũng có giá trị trong việc chứng tử bạn đang biết lắng nghe.

Аừng ngắt lời trẻ

 Người ta thường suy nghĩ nhanh hơn những gì họ nói. Với vốn từ vựng còn hạn chế và  còn ít kinh nghiệm trong việc nói chuyện, trẻ thường mất nhiửu thời gian hơn so với người lớn trong việc suy nghĩ và  lựa chọn ngôn ngữ thích hợp để nói chuyện. Chính vì vậy, hãy tránh ngắt lời trẻ trước khi trẻ nói xong. Có thể đặt những câu hửi nhằm giúp trẻ lựa chọn từ hoặc cụm từ phù hợp để diễn tả chính xác hơn những gì chúng muốn nói.

Cha mẹ hãy lắng nghe mỗi khi con trẻ cần tâm sự (Ảnh minh hoạ).

Khuyến khích việc nói chuyện giữa các thà nh viên trong gia đình. Hãy chắc chắn rằng, con cái của bạn luôn sẵn lòng chia sẻ mọi ý tưởng, cảm xúc và  kinh nghiệm sống của mình với cha mẹ. Hãy nhớ rằng, tạo một bầu không khí biết lắng nghe trong gia đình sẽ giúp nuôi dườ¡ng ở trẻ khả năng thấu hiểu người khác, cũng như những cảm giác là nh mạnh trong mọi mối quan hệ với người khác. Hãy dẹp bử những phương tiện gây trở ngại cho cuộc nói chuyện. Tắt Tivi, tìm khoảng thời gian yên lặng để cha mẹ và  con cái có nhiửu thời gian nói chuyện với nhau hơn.

Kiửm chế nỗi sợ hãi và  an ủi trẻ

Trẻ em thường phản ứng theo mức độ sợ hãi và  lo lắng ở người lớn. Аiửu quan trọng là  bạn nên thường xuyên vỗ vử và  an ủi con rằng, bạn sẽ luôn bảo đảm an toà n cho con. Hãy cùng con đi dạo, vui chi và  ôm ấp chúng nhiửu hơn.

Lắng nghe con trẻ

Con bạn thường biểu lộ cảm xúc qua hà nh động hơn là  lời nói. Sợ hãi, mất mát, giận dữ thường là  những phản ứng của trẻ trong thời kử³ căng thẳng. Mỗi trẻ có cách biểu lộ khác nhau, bạn nên kiên nhẫn, hiểu biết và  an ủi con.

Khuyến khích hoạt động tích cực ở trẻ

Khuyến khích trẻ hoạt động để giảm căng thẳng. Bạn có thể đử nghị con viết truyện hoặc vẽ tranh vử thế giới chung quanh, chơi đất sét, đọc truyện hay múa hát... hãy để trẻ lựa chọn những hoạt động mình yêu thích để giúp trẻ duy trì sự tự chủ và  thoải mái.

Liên lạc với những người chung quanh

Trẻ không những cần sự quan tâm và  tình cảm của những người thân trong nhà , mà  còn ở bạn bè, họ hà ng và  láng giửng. Vì thế, bạn nên cho trẻ thăm viếng, điện thoại và  viết thư cho những người chung quanh nhiửu hơn trong thời điểm nà y.

Khi nà o cần đến chuyên gia tư vấn?

Khi cha mẹ hoặc người thân gặp sự cố nguy kịch, bạn nên tìm đến chuyên gia tư vấn để giúp trẻ vượt qua được những lo âu buồn phiửn. Trẻ có thể bị ác mộng, tử vẻ sợ hãi vì chúng thường bị tác động tinh thần nhiửu hơn người lớn. Nếu tình trạng mất ngủ, ác mộng, lo âu, trầm cảm ở trẻ kéo dà i hơn một tháng, bạn nên cho trẻ đến chuyên gia tư vấn.

Dậy con lễ phép từ lời chà o

Lời chà o cao hơn mâm cỗ, hầu như ai cũng biết câu nà y và  hiểu được giá trị văn hoᝠcủa lời chà o hửi. Thế nhưng, nhiửu gia đình đã không chú trọng con cái cách chà o hửi.

Mẹ tôi kể, ngay từ khi chúng tôi lẫm chẫm biết đi và  học nói, ba đã dạy câu đầu tiên là  chà o hửi người lớn, và  phi biết khoanh tay khi chà o. Аến khi đi học, tôi vẫn còn nhớ rất rõ, mỗi khi thầy ngọi lên trả lời bà i, chúng tôi phi vòng tay trả lời thầy. Có những gia đình hiện nay không chú trọng coi việc dạy con chà o hửi, động tác vòng tay trả lời thầy, cô hay người lớn tuổi giử đây cũng ít thấy. Ở những bữa cơm gia đình, cũng ít thấy các cháu mời người lớn trước khi ăn.

Thật ra, rất dễ dạy cho trẻ lời chà o hửi. Ngay từ khi trẻ biết nói, việc đầu tiên cha mẹ thường dạy con là , con chà o bà  đi, nói cháu chà o bác ạ... Trẻ con tiếp thu rất nhanh và  hà o hứng với những cái mới những cũng... mau quên! Vì thế, nhắc nhở con việc chà o hửi là  chuyện bình thường. Khi có mặt khách mà  con cái quên chà o, hay khi con cái lớn, ngại chà o hửi, do mắc cỡ, cha mẹ cần nhắc nhở.

Có rất nhiửu ích lợi khi chúng ta phát triển cho trẻ kử¹ năng lắng nghe tốt. Trong thực tế, những em nà y sẽ có nhiửu lợi thế so với những trẻ thiếu kử¹ năng lắng nghe. Ở nhà  trường, những trẻ được đánh giá và  có thà nh tích cao thường là  những trẻ có các mối quan hệ tốt với các bạn. Biết lắng nghe sẽ là m cho tư duy sâu sắc và  khả năng diễn đạt linh hoạt hơn. Cuối cùng, biết lắng nghe, sẽ giúp trẻ xây dựng được nhiửu mối quan hệ giao tiếp tốt với người khác, để gặt hái nhiửu thà nh công hơn trên đường đời sau nà y.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hãy lắng nghe con nói
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO