Hồi sinh múa cổ Thăng Long

Dạ Thảo| 23/09/2009 03:39

(NHN) Nhắc đến Hà  Nội là  nhắc đến Thủ đô ngà n năm văn hiến, là  nơi tụ hội những tinh hoa khắp các vùng miửn. Cùng với các giá trị nghệ thuật khác, những câu hát, những điệu múa cổ đã trở thà nh môn nghệ thuật đặc sắc của đất Kinh kử³, trải qua bao biến cố, múa cổ đang ngà y cà ng được khởi sắc ở chính mảnh đất đã sản sinh ra nó.

Tinh hoa những điệu múa đất Kinh kử³

Có thể nói, người Hà  Nội lâu nay khi đi xem hội thường được xem các tiết mục như hát văn, hát xẩm, múa lân, múa rồng, rước kiệu.. mà  ít được thưởng thức các là n điệu múa cổ bởi không phải là ng nà o cũng lưu giữ và  trình diễn những điệu múa riêng của là ng mình. Hơn nữa, nếu những là ng có tiết mục múa đó thì thường là  những là ng có hội từ 3 đến 5 năm mới tổ chức một lần.

Hồi sinh múa cổ Thăng Long

Cho tới nay, chưa có nghiên cứu nà o xác định chính xác những điệu múa cổ Hà  Nội có từ thời điểm nà o. Tuy nhiên, một trong những tư liệu quan trọng và  thuyết phục nhất còn ghi dấu ấn của những điệu múa cổ Hà  Nội là  những hoa văn, họa tiết trên trống đồng và  các thư tịch cổ. Thậm chí, ngay cả trong những câu tục ngữ ca dao cũng nhắc đến những điệu múa cổ Hà  Nội.

Theo những nghiên cứu mới nhất thì Hà  Nội có tới hơn 50 điệu múa cổ, thuộc ba hình thái là  múa dân gian, múa cung đình và  múa tín ngườ¡ng. Riêng múa tín ngườ¡ng tôn giáo có điệu Lục cúng hoa đăng, một loại hình nghệ thuật truyửn thống của văn hóa Phật giáo và  nhã nhạc cung đình Huế. Аiửu đó đã cho thấy múa cổ Hà  Nội là  kết tinh của rất nhiửu nửn văn hóa.

Cũng là  điệu múa Trống bồng độc đáo nhưng Trống bồng ở là ng hoa Nhật Tân mang người xem đến với không khí xuân rộn rà ng qua nhịp vỗ tay uyển chuyển linh hoạt chuyển biến đội hình của các cô gái Kinh kử³ duyên dáng, còn Trống bồng Triửu Khúc  lại là  hình ảnh ngộ nghĩnh, tinh nghịch của các chà ng trai giả nữ trong trang phục áo mớ ba, mớ bảy, khăn mử quạ chít đầu với động tác phóng khoáng, mạnh, thêm phần sinh động.

Múa Trống Bồng vốn là  điệu múa của con gái vì con gái bao giử cũng múa dẻo nhưng do quan niệm từ ngà y xưa con gái không đuợc và o nơi thử cúng thần linh nên múa Trống Bồng chỉ chọn thanh niên trai tráng.

Hồi sinh múa cổ Thăng Long

Аiệu múa Rồng biểu trưng cho sức mạnh hà o khí của Thăng Long xưa được các chà ng trai là ng Phù Аổng, quê hương của vị anh hùng Thánh Gióng, khơi dậy niửm tự hà o vử sức mạnh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Hay điệu múa Lễ chữ ở là ng Chử­ Xá, xã Văn Аức, huyện Gia Lâm lại mang đậm tính nghi lễ của cư dân nông nghiệp, mong ước cuộc sống yên bình, thân ái, ấm no thịnh vượng.

Аặc biệt hơn cả là  điệu Thiên Long bát bộ hay còn gọi là  múa Аà n Trấn, đây là  động tác múa dân gian pha lẫn võ thuật thường được trình diễn trong những dịp lễ hội Phật giáo với mong muốn dân là ng được bình yên, an lạc, quốc thái dân an.

Khôi phục và  bảo tồn múa cổ

Thời gian cùng những biến động lịch sử­ và  sự xâm lấn của các loại hình giải trí hiện đại đã khiến Hà  Nội mất đi nhiửu điệu múa độc đáo và  có nguy cơ thất truyửn. Từ chỗ có hơn 50 điệu thì đến nay chỉ còn chưa đầy 20 điệu.

Vừa qua, nằm trong khuôn khổ các hoạt động văn hóa hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà  Nội, lễ hội múa cổ đã trình diễn những điệu múa đặc trưng của múa cổ Thăng Long, để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách trong và  ngoà i nước.

Hồi sinh múa cổ Thăng Long

Tuy nhiên, kết quả khảo sát gần đây của Hội nghệ sử¹ múa Hà  Nội cho thấy hầu như những điệu múa cung đình chỉ còn rất ít, chủ yếu là  hình thái múa dân gian còn tồn tại trong các lễ hội của các là ng cổ ở Hà  Nội.

Ẩn đằng sau sự náo nhiệt của phố phường thời mở cử­a là  những đình là ng cổ kính, nơi lưu giữ những điệu múa truyửn thống. Hội nghệ sử¹ múa Hà  Nội đã triển khai dự án khôi phục các điệu múa cổ dưới sự chỉ đạo của Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà  Nội cùng với Ban chỉ đạo kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long nhằm phục hồi toà n bộ múa cổ trên địa bà n Hà  Nội.

Các nghệ sử¹ cố gắng sử­ dụng đội múa không chuyên của các là ng ở Hà  Nội để phục hồi và  phát huy tính nguyên sơ tự nhiên của các điệu múa cổ, ông Nguyễn Văn Bích, chủ tịch Hội cho biết.

Hội đã không tiếc công sức đến những là ng cổ gặp gỡ từng nghệ nhân để tìm hiểu và  đóng góp ý kiến trong việc phục dựng lại những điệu múa, nhưng những nghệ nhân hiểu biết vử múa cổ ngà y cà ng hiếm dần, thời gian và  sức khửe đã không cho phép họ dạy lại những điệu múa nà y để bảo lưu, phát triển hay giao lưu giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Bước đầu việc sưu tầm, nghiên cứu và  phục hồi những điệu múa cổ tại một số xã, phường như Nhật Tân, Lệ Mật, Triửu Khúc... đã được thực hiện và  đang ngà y cà ng mở rộng trên toà n địa bà n thà nh phố để từ đó phát triển những tư liệu múa cổ thà nh những tác phẩm vừa có tính dân tộc, vừa có tính hiện đại phù hợp với thẩm thấu của công chúng trong thời đại mới mà  vẫn mang đậm dấu ấn văn hóa Hà  Nội.

Hồi sinh múa cổ Thăng Long

Anh Nguyễn Xuân Trường, Trưởng ban văn hóa phường Nhật Tân cho biết: Аiệu múa Trống bồng, múa Sênh tiửn chỉ hay múa và o dịp hội là ng hay lễ, Tết nhưng hiện chúng tôi cũng lập được một đội múa để có thể biểu diễn và o bất cứ lúc nà o.

Hy vọng rằng Аại lễ 1.000 năm Thăng Long “ Hà  Nội sẽ là  dịp ra mắt những điệu múa cổ nà y. Аó là  mong ước của những người đã trót mê múa cổ, để hà ng ngà y hà ng giử không tiếc công sức mải miết đi tìm để giữ lại những giá trị nghệ thuật vô giá của đất Kinh kử³.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hồi sinh múa cổ Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO