Hồi sinh trên một thương cảng cổ

Bài, ảnh: Trần Chung| 19/10/2009 13:25

(NHN) Quan Lạn (một đảo thuộc vịnh Bái Tử­ Long còn gọi là  đảo Hải Vân thuộc Vân Аồn, Quảng Ninh) có sự xuất hiện của con người từ hà ng nghìn năm trước, nhiửu khu rừng nơi đây vẫn còn nguyên nét hoang sơ, thơ mộng như chưa từng có bóng dáng con người đặt chân đến...

Dấu tích một thương cảng cổ

Chính vì những cư dân trên đảo luôn luôn sinh sống hoà  với thiên nhiên nên đã giữ cho Quan Lạn còn nhiửu vẻ quyến rũ nguyên sơ đến vậy. Quan Lạn là  tuyến đảo phía ngoà i cùng của vịnh Bắc Bộ, có diện tích 11 km2 chạy dà i theo hướng đông tây. Аảo bắt đầu từ chân dãy núi Vân Аồn cho đến núi Gót với những ngọn núi cao phía đông.

Những dãy nhà  cao tầng mọc lên san sát trên đảo

Quan Lạn có nhiửu dãy núi rừng ấy đã tạo nên những bức tường thà nh ngăn sóng gió từ biển khơi tạt và o các là ng của cư dân trên đảo. Trên đảo Quan Lạn có khoảng 6.000 dân sinh sống trong 3 xã là  Minh Châu, Sơn Hà o và  Quan Lạn thuộc huyện đảo Vân Аồn. Tuy nhiên, người ta lại chỉ gọi ở đảo nà y có hai xã là  Minh Châu và  Quan Lạn vì xã Sơn Hà o ở giữa hai xã nà y nên thuộc vử hai xã ấy.

Trong thời hội nhập, khi đất nước đang vươn mình ra biển lớn như hiện nay thì Quan Lạn đương nhiên sẽ giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống giao thông đường biển của nước ta vì nó nằm ngay trên tuyến đường giao thông hà ng hải quan trọng giữa Việt Nam với các nước trong khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Philipin... Chính vì có một vị trí quan trọng như thế cho nên ngay từ thế kỷ thứ XI, vùng đảo nà y đã từng trở thà nh trung tâm của thương cảng cổ Vân Аồn sầm uất một thời.

Bây giử, trên đảo người ta vẫn còn tìm thấy nhiửu di chỉ khảo cổ học, những di tích liên quan tới thương cảng đó như chùa, Аình, đửn Quan Lạn thử Mẫu, Аức à”ng và  những ngôi Miếu thử người có công gây dựng và  bảo vệ bử cõi vùng đảo nà y. Аến nay, những di tích đó vẫn còn gần như nguyên vẹn với các chất liệu, đường nét chạm khắc hoa văn rất tinh xảo.

Hồi sinh

Аã có nhiửu người đến đảo rồi đi nhưng, ít ai biết rằng, nơi đảo nhử bình lặng nà y từng được coi là  vùng đất... chết vì có giai đoạn, bóng đêm đã bao trùm lên cả đảo (cách đất liửn khoảng 60km) nà y. Anh lái tà u phân bua: Cũng vì Quan Lạn được coi là  trung tâm của thương cảng cổ Vân Đồn cho nên và o những thế kỷ trước, các tà u, thuyửn của lái buôn các nước trong khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan... thường qua lại và  cập cảng lên đảo. Vì vậy, ngoà i sự phát triển vử kinh tế, xã hội mà  người dân đảo được hưởng thì họ cũng bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội khác du nhập và o. Khi đó, nhiửu thanh niên trai tráng trên đảo Quan Lạn đã lên tà u đi và o Nam, ra nước ngoà i như sang Hồng Kông, Ma Cao... theo những chuyến thuyửn lênh đênh trên đại dương trùng điệp.

Hệ thống đường giao thông ở Quan Lạn đã được bê tông hoá

Tuy nhiên, hầu hết đà n ông của là ng ra đi, khi trở vử họ cũng gắn và o mình nhiửu thứ bệnh tật mới. Trong đó, đáng sợ nhất là  tình trạng nhiửu người Quan Lạn chìm trong cảnh cử bạc, nghiện ngập ma tuý và  các loại tệ nạn đã gây lên nỗi ám ảnh kinh hoà ng cho những người dân chân chất quanh vùng.

Bây giử, đứng trước cuộc sống yên ả và  tiếp xúc với những tâm hồn mang vị mặn mòi của biển cả, chan chứa tình cảm của người dân đảo tôi mới thấy hết giá trị của cuộc sống nơi đây đang từng ngà y khởi sắc. Cuộc sống của người dân trên vùng đảo từng được coi là  một trong những nơi đầu tiên của cả nước có nhiửu người nghiện thuốc phiện nà y đã sung túc đủ đầy.

 Người dân trên đảo bây giử không chỉ dựa và o đánh bắt thủy sản mà  họ đang chuyển mình là m dịch vụ, du lịch

Аón chúng tôi trên cầu cảng Quan Lạn, bác tà i xe Lam Bùi Văn Hợi (50 tuổi, xóm Thái Hoà , xã Quan Lạn) cho biết: Từ thời tổ tiên chúng tôi đến lập nghiệp trên đảo nà y thì chủ yếu sống bằng nghử đánh bắt thuỷ hải sản, nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, trồng lúa được một vụ (mùa mưa khoảng tháng 5- 6 hà ng năm) còn và o các mùa khác chỉ trồng được rau vì thiếu nước ngọt. Ngà y xưa, cuộc sống của cư dân khó khăn trăm bử, dựa hầu hết và o đất liửn. Nhưng, ngà y đó tà u thuyửn và o đất liửn thường rất hiếm. Nhiửu khi ngồi trên thuyửn buồm lênh đênh trên biển cả tuần trời mà  vẫn chưa và o đến bử vì không có gió. Trong đảo, trường học chỉ có trường cấp 1,2; trạm xá chỉ có và i ba loại thuốc thông dụng dùng để khám, chữa những loại bệnh đơn giản và  đỡ đẻ cho phụ nữ...

Những ngà y khó khăn ấy, không ít cư dân Quan Lạn đã thất kinh mà  bử đảo và o đất liửn tìm kế sinh nhai. Nhưng, mấy năm nay thì những người đất liửn lại ùa ra đảo sinh sống khi gần 10 năm trở lại đây, cuộc sống của người Quan Lạn đã đầy đủ không thua kém gì trong đất liửn. Cả đảo có 3 cầu cảng lớn Quan Lạn, Sơn Hà o, Minh Châu. Mỗi ngà y cùng với hà ng chục lượt tà u thuyửn chở du khách thập phương tới thăm đảo là  2 chuyến tà u khách từ đất liửn ra và  và o đảo. Giao thông đã thuận lợi, người dân chỉ mất 4 tiếng đồng hồ trên tà u là  có thể ra, và o đảo trong ngà y. 

à”ng Bùi văn Hợi nhớ vử những tháng ngà y khó khăn đã qua của người dân đảo

Trên đảo cũng đã có điện (máy nổ do dân tự túc và  của xã bán với giá cao- PV), có nước ngọt vì nhiửu nhà  dân đã tự đà o được giếng khơi khai thác nước ngọt trên đảo. Quan Lạn cũng đã có trường cấp 3, trạm y tế khang trang, những con đường bê tông chạy dà i tít tắp từ chân cầu cảng cho đến hết đảo kéo dà i gần 40km. Ven theo bãi biển, dựa mình và o những dãy núi, rừng hoang sơ là  những dãy nhà  cao tầng, khách sạn nhà  hà ng sang trọng mọc lên san sát mang dáng dấp của một đô thị hiện đại ven biển. Người Quan Lạn hôm nay không chỉ còn biết đánh bắt thuỷ hải sản, trồng lúa mà  còn đang chuyển mình sang kinh doanh dịch vụ du lịch,...

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hồi sinh trên một thương cảng cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO