Khổ vì đi xem... thầy phán

Thiên Trường| 04/02/2009 16:43

NHN - Chuyện nông dân bỗng già u lên rồi lại trắng tay vì đất cát không còn là  chuyện lạ ở nhiửu vùng nông thôn. Nay lại thêm chuyện xem bói, cúng giải hạn. Hạn của họ có giải được hay không thì chưa rõ, chỉ rõ tiửn của trong nhà  cứ lần lượt tan theo mây khói và  nơm nớp lo lắng cho những lời tiên tri mà  thầy đã phán.

Tiửn nhà ... thà nh tiửn thầy

Trong và i tháng trở lại đây, tại những khu vực dân cư được đửn bù đất nông nghiệp như Quang Minh, Kim Hoa, Аông Anh... đang nảy sinh một phong trà o khá sôi nổi. Họ thường rủ nhau đi thầy bói, cô đồng để xem cử­a nhà  gia sự. Và  tất nhiên, người đến xem, kẻ mừng thì ít mà  người lo thì nhiửu.

Bởi lẽ, hầu hết người đến xem kiểu gì cũng được phán rằng nhà  cử­a, gia đình của họ tai ương sắp ập đến... Trong phòng hầu cô cậu, tôi được nghe đồng cô nổi tiếng tên Mua (Аông Anh “ Hà  Nội) phán cho 3 gia đình.

Người thứ nhất thầy phán: Nhà  con đang động mồ động mả, không cúng giải ngay thì tai ương ập đến thường xuyên mà  con cháu sẽ phải gánh nặng.

Người thứ 2, thầy trầm ngâm: Thằng út nhà  cô, căn đồng số lính nặng lắm. không cúng trình đồng giải hạn thì sống không quá 30 đâu.

Người thứ 3 thầy quả quyết: Thằng đầu nhà  chị, là  căn cô chín, bóng cô bé, thằng nà y nhiửu tà i nhưng không có lộc, muốn có lộc thì phải tiễn căn đi cho nó, không thì cả đời bị người ta bon chen hết mà  lận đận vất vả.... 

Gia chủ không múa được thì thầy sẽ múa giúp

Rất nhiửu bà  mẹ nghe thầy phán vậy đã khóc, chắp tay cung kính xin thầy cứu giúp. Sẵn có tiửn trong tay cộng với tâm lý ai cũng muốn cúng cho yên bản mệnh, không nhỡ có xảy ra tai ương thật thì lại ân hận suốt đời, thà nh thử­ ai cũng sẵn sà ng nghe thầy bà y cách cúng tế.

Ở đâu cũng vậy, mỗi quả lễ ít là  7 triệu với những người tiễn căn (tiễn căn đồng, không phải hầu thường xuyên), còn với những người thầy phán phải trình đồng mở phủ thì phải từ 12 “ 14 triệu. Nhiửu nhà  có nhiửu người bị căn đồng thì thầy cũng khuyến khích là m luôn một lần sẽ giảm chi phí được mấy triệu đồng. Số tiửn nà y người nhà  sẽ phải đưa cho thầy để thầy tự sắm.

Thậm chí, theo thầy số tiửn ấy nhiửu khi còn phải bù lỗ vì thầy cứu nhân độ thế là  chính. Sau khi đã cúng xong phần chính, 100 ngà y sau lại phải chi một khoản tiửn 1- 2 triệu nữa gọi là  bách nhật trăm ngà y.

Trong buổi là m lễ, thường thu hút rất nhiửu người đến xem, sau mỗi giá cúng, tiửn lộc sẽ được các quan, các cô ban phát cho từng người hoặc tung lên trời. Trong số người ngồi là m lễ thì có gần nử­a là  người nhà  của thầy. Vậy là  tiửn của gia chủ lại vử với gia chủ.

Mất tiửn là  vậy nhưng phong trà o nà y vẫn diễn ra nhộn nhịp ở nhiửu nơi, bởi người nà y quảng cáo cho người kia thầy nà y cô nọ xem hay, phán đúng. Có thời điểm ở thôn Bảo Tháp “ Mê Linh không ngà y nà o là  ngớt tiếng tụng kinh gõ mõ.

Những chuyện cười ranước mắt

Trước kia vốn là  nông dân thuần nông thì chuyện lấy tiửn đi xem bói toán, cúng bái chỉ chiếm một phần rất nhử ở những là ng quê nà y. Nhưng khi kinh tế nhà  nà o cũng khá khẩm nhử được đửn bù đất cát thì dường như hoạt động mê tín đã trở thà nh một sở thích với nhiửu người. Những chuyện cười ra nước mắt cũng từ ấy mà  hiện hữu.

Tan theo khói mây

Có chị Niên ở Kim Hoa “ Mê Linh được  thầy phán nếu không là m lễ nhanh thì con chị sẽ không qua khửi năm 28 tuổi, nên suốt buổi chị cứ khóc rưng rức. Một phần vì sợ, một phần vì tiửn của trong nhà  chồng chị cầm hết, mà  chồng chị thì "báng bổ" vô cùng.

Vì thương con nên chị quyết định tâm sự, xin chồng lấy tiửn cúng cho con. Аúng như chị đoán, chồng chị không những không tin mà  còn chử­i mắng chị suốt mấy tuần liửn. Chồng chị quả quyết, nó có xảy ra chuyện như thầy bói bảo thì tao thắt cổ đi theo nó luôn.

Tôi cũng đã từng chứng kiến một chị ở Sóc Sơn trốn chồng lấy tiửn vừa bán đất để đưa thầy bói lo cúng cho con, nhưng không may chồng biết nên vợ chồng cơm chẳng là nh canh chẳng ngọt. Аứa con cũng vì cảnh đó mà  lầm cảnh nheo nhóc nhìn bố mẹ mắng chử­i nhau.

Có gia đình khác thì thầy phán, trong hai tháng cuối năm con chị không được đi ra khửi thôn là ng nếu không tai họa sẽ giáng xuống ngay. Kể từ đấy, chị quán triệt không cho con đi bất cứ đâu khửi là ng. Ngay cả khi nhà  trường tổ chức cho đi tham quan, con chị cũng phải ngậm ngùi ở nhà .

Аấy là  những người tự tìm đến thầy bói, cũng có những người được thầy  hầu tận nơi. Nhà  chị Nga (Kim Hoa “ Mê Linh) có hôm một ông lão chừng 60 tuổi và o nhà  bán thuốc nam, tự dưng nhìn lên bà n thử rồi phán một câu Nhà  chị sắp chết đến nơi rồi mà  không biết, phải cúng ngay.... Vậy là , sẵn tiửn vừa lấy mấy sà o đất, người nhà  chị tất tưởi lo và ng mã, tiửn giấy... để thầy cúng để gõ mõ, khua chiêng suốt cả ngà y.

Khi người ta đã mê tín, việc gì cũng cậy đến thầy như trông và o phép mà u. Có những phụ nữ còn rất trẻ, chỉ vì con khóc đêm nhiửu liửn đi xem thầy. Thầy phán, nó nặng căn, nặng quả lắm nên bị người cơ đấy mà , trình đồng mở phủ cho nó đi. Nhưng vì không có tiửn nên mỗi lần thấy con khóc lại ra ngẩn và o ngơ.

Nhà  khác, vì con cái hư hửng suốt ngà y bử đi khửi nhà , có hôm chui cả và o gầm ôtô để ngủ. Sợ con bị ma là m nên cũng phải xin thầy cúng cho để giải tà  trừ ma. Thầy cúng xong hôm trước, hôm sau nó bử đi mất tích đến hơn tháng sau mới vử. Nhưng người nhà  thì vẫn bà i cúng của thầy có hiệu nghiệm rồi đấy...

Xem bói, hầu đồng diễn ra hà ng ngà y, như một dịch vụ không thể thiếu của người dân tại những địa phương trên. Tốt đâu không thấy, chỉ thấy tiửn của bao nhà  ra đi, gia đình lục đục, còn thầy cúng thì cứ già u lên.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Điện Biên Phủ - nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Sáng 19/4, tại Điện Biên, Hội đồng Lý luận - Phê bình Văn học nghệ thuật Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Điện Biên Phủ - thiên anh hùng ca, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật”.
  • Đấu xảo Hà Nội Vang bóng một thời
    Cách đây 78 năm, đúng vào ngày 1/5, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ với trên 25.000 người tham gia. Địa điểm này khi xưa được mang tên Đấu xảo - một công trình tráng lệ và đồ sộ, mang tầm vóc quốc tế.
  • Vẽ tiếp bức tranh về “Văn minh trà Việt”
    Hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của người Việt đã được tác giả Trịnh Quang Dũng phác thảo sinh động trong cuốn sách “Văn minh trà Việt”. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành vừa trình làng bạn đọc đúng vào dịp Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 – 2024.
  • Vì sao phân khu Tài Lộc được ví như “mỏ vàng” trên đảo Vũ Yên?
    Nằm ngay cửa ngõ của Thành phố Đảo Hoàng Gia Vinhomes Royal Island, lại sở hữu nhiều lợi thế hiếm nơi nào có được, phân khu Tài Lộc được xem là biểu tượng của sự thịnh vượng và may mắn, hội tụ đầy đủ các yếu tố đầu tư sinh lời, kinh doanh thuận lợi.
  • Mảng xuất khẩu của Vinamilk khởi sắc nhờ các thị trường chủ lực
    Mảng xuất khẩu của Vinamilk năm 2023 tăng về cả doanh thu và số thị trường, kết quả quí I/2024 dự báo tích cực. Bên cạnh sự đóng góp lớn từ các thị trường chủ lực truyền thống, nhiều thị trường mới đã được khai phá.
Đừng bỏ lỡ
Khổ vì đi xem... thầy phán
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO