Khôi phục phụ cấp thâm niên cho giáo viên

C.Thúy| 16/06/2009 18:19

(NHN) Trong Hội thảo vử Chính sách đối với nhà  giáo trong việc xây dựng Luật nhà  giáo, hầu hết các ý kiến đửu cho rằng luật cần đảm bảo quyửn lợi và  nghĩa vụ của giáo viên. Trong đó, Luật phải coi chính sách vử nhà  giáo là  cốt lõi, đặc biệt là  chính sách vử chế độ lương và  phụ cấp.

Phải có khâu đột phá vử tiửn lương và  phụ cấp

TS. Vũ Văn Dụ, nguyên Vụ trưởng vụ Giáo viên (Bộ GD-АT) đử nghị: Аổi mới chính sách tiửn lương phải đổi mới tương ứng và  đồng bộ với các chính sách có liên quan như chính sách tà i chính quốc gia, chính sách xã hội để chấn chỉnh tổ chức, sắp xếp lao động. Do đó, phải có khâu đột phá vử tiửn lương và  phụ cấp.

Theo bà  Đoà n Thị Minh Công, Phó giám đốc Sở GD “ АT Hải Dương, thực tế nguồn thu nhập từ lương chỉ đảm bảo cho giáo viên có cuộc sống trung bình, thậm chí thấp hơn mặt bằng chung của xã hội. Аể đảm bảo cuộc sống, nhiửu giáo viên vẫn phải tìm kiếm các nguồn thu nhập ngoà i lương. Có người mở lớp dạy thêm, có người là m công việc khác để tăng thêm thu nhập. Vì lí do lương thu nhập chưa đủ sống mà  chế độ phụ cấp sẽ được quy định thế nà o trong luật được quan tâm đặc biệt.

TSKH. Phạm Аỗ Nhật Tiến cho rằng, nhà  giáo ở nước ta vẫn chưa thoát khửi nỗi lo cơm, áo, gạo, tiửn. Theo thống kê cho thấy, trong 18 ngà nh kinh tế cấp I có 9 ngà nh đạt mức cao hơn mức bình quân chung. Giáo dục đà o tạo là  1 trong 9 ngà nh có mức thu nhập bình quân thấp hơn mức bình quân chung.

à”ng Trịnh Thăng Mạnh, Trưởng ban Chính sách “ Xã hội Công đoà n Giáo dục Việt Nam cho rằng tiửn lương đảm bảo được cuộc sống là  một trong những điửu kiện rất cơ bản trong việc chống tiêu cực và  nâng cao đạo đức nhà  giáo. Khi tiửn lương không đủ sống, nhà  giáo phải tìm mọi cách nâng cao thu nhập để đảm bảo cuộc sống, đó là  nguyên nhân sâu xa dẫn đến mọi tiêu cực.

Lương và  phụ cấp phải đảm bảo đời sống cho giáo viên (Nguồn:tin247.com)

Khôi phục chế độ phụ cấp thâm niên

Tiến sĩ Vũ Văn Dụ đử nghị: Phải đưa và o kết cấu tiửn lương các yếu tố nhà  ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và  các phụ cấp khác. Tôi cũng đử nghị nên khôi phục lại vấn đử phụ cấp thâm niên (đây là  đử xuất của Bộ GD “ АT tại Hội nghị Sư phạm toà n quốc năm 2006), đồng thời nên có các phụ cấp mới theo nghử (như bồi dườ¡ng chuyên môn, đi lại, kinh nghiệm giảng dạy, công tác phí...).

Tiến sĩ Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng cục Nhà  giáo và  cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (NG&QLCSGD) cho biết: Hiện nay có rất nhiửu ý kiến cho rằng cần phải khôi phục chế độ thâm niên cho nhà  giáo. Nhưng các nhà  giáo trẻ lại cho rằng không nên thay thế phụ cấp ưu đãi bằng phụ cấp thâm niên vì mức ưu đãi có lợi hơn. Nó giúp các nhà  giáo trẻ mới và o nghể giảm bớt được khó khăn. Nếu chử phụ cấp thâm niên, mức đó với nhà  giáo trẻ quá thấp, không khuyến khích được giáo viên trẻ yên tâm công tác.

Theo ý kiến của ông Phạm Mạnh Hùng, Cục trưởng Cục NG&QLCLGD: Trong đử án đổi mới cơ chế tà i chính của giáo dục, Bộ GD-АT cũng đã dà nh một phần vử việc đử xuất sẽ khôi phục chế độ phụ cấp theo thâm niên. Ủy ban thẩm tra thanh thiếu niên của Quốc hội hiện cũng có ý kiến đồng ý. Vử vấn đử nà y, chúng tôi sẽ cân nhắc xem xét.

Góp ý vử dự thảo Luật Nhà  giáo, ông Nguyễn Hữu Diễn, nguyên quyửn Cục trưởng cục Nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục cho rằng: Những nội dung không thể không có trong luật cần bao gồm: Nhà  giáo, vị trí vai trò của nhà  giáo, chính sách của Nhà  nước trong việc phát triển đội ngũ nhà  giáo, chế độ là m việc của nhà  giáo, chức danh nhà  giáo, lương và  phụ cấp của giáo viên, các chính sách hỗ trợ, quyửn và  nghĩa vụ nhà  giáo, xử­ lý cơ quan, tổ chức cá nhân có hà nh vi xâm phạm nhà  giáo.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn
    Sáng 18/4/2024, tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Tiếng vọng”. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
  • Chiến thắng Điện Biên phủ được tái hiện qua tranh cổ động
    Ngày 17/4/2024, tại Hà Nội, Cục Văn hóa cơ sở tổ chức Trao giải thưởng cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).
  • Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển
    Sáng 17/4, cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại phiên họp thứ 32 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển cần được bảo tồn và phát huy, mối quan hệ bảo tồn và phát huy cần được rà soát trong tổng thể văn bản luật...
  • Ra mắt Viện Nghiên cứu Khởi nghiệp
    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Khởi nghiệp đã làm lễ ra mắt và thông tin Báo cáo chỉ số khởi nghiệp quốc gia năm 2024.
  • Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI năm 2024
    Lễ hội năm nay có hơn 200 gian hàng, gồm: gian hàng bánh dân gian, gian hàng ẩm thực, gian hàng OCOP và đặc sản vùng miền. Đồng thời, Lễ hội thu hút hơn 100 nghệ nhân đến từ các vùng miền cả nước tham gia tranh tài và trình diễn làm các loại bánh dân gian.
Đừng bỏ lỡ
Khôi phục phụ cấp thâm niên cho giáo viên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO