Mùa xuân bí ẩn trong thơ Văn Cao

CAND| 05/01/2009 08:42

Аọc lại thơ Văn Cao trong một ngà y đông lạnh, tôi thấy số phận thật đa đoan: người nghệ sĩ ấy lại hóa thiệt thòi vì quá tà i hoa.

Nếu sự nghiệp âm nhạc của ông không lớn đến như thế, thì có lẽ người ta sẽ chú ý hơn tới thơ ca để nghe thấy một tiếng nói khác, giống như  tiếng "người khổng lồ kêu thét suốt ngà y đêm", giống như tiếng sóng biển từng ám ảnh suốt cả đời ông.

Trong những ca khúc viết vử mùa xuân như bà i "Mùa xuân đầu tiên" ta nghe thấy những giai điệu vui, lảnh lót, êm đửm như điệu nhảy trong vũ hội. Thật lạ lùng: có một sự khác biệt giữa mùa xuân trong thơ và  nhạc Văn Cao rất rõ rệt.

Chồi non mùa xuân

Ở ca khúc, mùa xuân trong sáng, có thể nói là  "trong suốt". Còn mùa xuân trong thơ Văn Cao luôn mang một vẻ u uất - có lẽ đó cũng là  nét khác thường so với cái "mã" của mùa xuân thông thường được coi là  khoảnh khắc tươi trẻ nhất trong sự luân hồi của thời gian.

Và o một sáng mùa xuân, khi nói với người yêu "Em ở đây với anh/ cho bớt lạnh sáng mùa xuân náo níu" Văn Cao đã khép lại bà i thơ bằng một lời mời mọc "Chúng ta đi và o bí mật của mùa xuân". Bí ẩn ấy, trước hết vẫn là  nỗi buồn.

Chiếc xe xác đi qua phường dạ lạc viết và o mùa xuân 1945, thực sự là  mùa chết chóc của cả dân tộc. Ngã Tư Sở, xóm ăn chơi, lại là  điểm gặp của "bốn ngả âm u". Mưa phùn thơ mộng của xuân Hà  Nội trở thà nh "Tà n xuân nhễ nhại mưa cô tịch".

Có những câu thơ điểm theo nhịp phách của ca nhi, nhưng lại vẳng lên âm thanh của chết chóc: "...Khúc thanh xuân hử ơi phấn nữ/ Thanh xuân hử thanh xuân". Hăm hai tuổi, giữa độ tuổi xuân, vậy mà  bóng dáng Văn Cao điệp lại hình ảnh ông già  Đỗ Phủ: "Nhà  ta thuê mái gục tự mùa thu/ Gác cô độc hướng vử phường Dạ Lạc"...

Cùng một giai đoạn sáng tác trước cách mạng 1945, trong ca khúc, ta lại thấy Bến xuân "réo rắt oanh ca"..., "mùa xuân cùng xây nhà  bên suối", mùa xuân của Thiên Thai, nơi "hoa xuân chưa gặp bướm trần gian" và  không bao giử tà n xuân: "Có một mùa đà o dòng ngà y tháng chưa tà n qua một lần"... Sau cách mạng, sự khác biệt với thơ cà ng rõ.

Nhà  thơ đã viết một thiên trường ca chiếm hết "cả mùa xuân 1956"- như lời ghi ở cuối bà i Những người trên cử­a biển. Chương IV mang tên "Những ngà y báo hiệu mùa xuân" kết thúc bà i thơ có thể coi là  vui nhất của Văn Cao. Nhưng đã xuất hiện những tiên cảm u uất, những dự báo.

Bên "những con bói cá/ Аậu trên những dây buồm" nhà  thơ thấy "những con bạch tuộc/ Bao tay chân cố dìm một con người"... "Ta muốn gói cuộc đời gọn gà ng như trái vải/ Аã thấy loà i sâu nằm tròn trong cuống (...) Là m rỗng những con người lụi dần niửm hi vọng".

Cũng và o năm ấy, ở một bà i thơ khác, Văn Cao viết: "Cử­a đóng lại từ chín giử/ Không một cuốn sách chử đợi/ Dù những ngôi sao đang nở trên trời/ Dù đêm xuân bắt đầu trở lại".

Bút tích của Văn Cao và  Thúy Băng trên bản in tập thơ Lá (1988). Năm 1957, có một bà i thơ dà nh riêng cho Mùa xuân không nở. Văn Cao nói vử mình bằng một câu thơ u ám: "Có bao giử tôi sống thật mùa xuân của tôi". Tuy nhiên - và  điửu nà y cũng minh chứng lại tình cảm đối với "tuổi trẻ ngà y sau" mà  nhiửu bạn bè vong niên đã nói vử con người ông - dẫu "Mùa xuân qua đi không nở được/ Còn giữ lại cái mầm trong suốt đời tôi (...) Аể phải mọc lên trên mồ hôi những bông hoa trắng nhất/ cho tuổi trẻ ngà y sau thấy một mùa xuân đã mất"...

Như để lý giải vì sao "mùa xuân không nở", năm 1959, bà i Trong mùa xuân đời tôi viết vử "Những đêm đi trong những ngọn đèn lử­a đốt nhà  dà i từng cây số (...) Tôi đã nhìn thấy chung quanh tất cả/ những con người và  con vật/ Dũng cảm và  hèn nhát"...

Lạ lùng nhất là  mùa xuân năm 1960 trong Năm buổi sáng không có trong sự thật. àm ảnh phố phường, là  những chiếc mặt nạ. "Mọi người đeo mặt nạ đi chơi (...) Những mặt nạ gặp nhau chà o hửi (...) Từng con người/ Vội và ng lau mồ hôi và  nước mắt/ Trên những mặt nạ giấy bồi". Аối lập lại, là  "gian phòng trong suốt thủy tinh/ Em ở đây với anh/ cho bớt lạnh sáng mùa xuân náo níu".

Bút tích của Văn Cao và  Thúy Băng trên bản in tập thơ Lá (1988).

Dường như cà ng vử sau, mùa xuân ở thơ Văn Cao cà ng thu lại ở thế giới của hai người: "tạm biệt em/ mùa xuân bỗng thu lại dần ánh sáng" (Mùa xuân, em - 1988). Аây cũng là  bà i thơ xuân bí ẩn nhất của Văn Cao. Khi nói đến độ dà i của mùa xuân, dư vị của câu thơ lại là  một cảm giác nặng nử: "Có lẽ cuộc đời chúng ta còn đi/ dà i như mùa xuân đã đến". Phải chăng vì nó gắn với cảm nhận mệt mửi vử thế giới bên ngoà i?

Nhưng cảm giác vử cái khoảnh khắc chốc lát, bay biến của mùa xuân lại chan hòa mà u xanh, ánh sáng: "Vừa nghe qua mùa/ trà n và o ngườ¡ng cử­a mà u xanh/ chợt em đến/ có lẽ bên ngoà i hơi lạnh (...)/ bất ngử/ một con chim bay qua cử­a sổ/ tự nhiên ánh sáng bay đi/ em của anh - nói gì được bây giử/ nói gì được bây giử?.

Mùa xuân, em, vì thế, hà m chứa một nghịch lý bí ẩn. Ngay cả hình ảnh "em" cũng khác với hình ảnh quen thuộc của người đà n bà  có "khuôn mặt sáng trong và  bình lặng" (Khuôn mặt em), giữa mùa xuân lạnh "Thịt da em cho anh sưởi (...) Nghe nhựa mùa xuân/ Những nụ hồng mới nở/ Và  mật vừa thơm và  ong đã tới" (Năm buổi sáng...); Nà ng cũng là  người đã dẫn dắt ông đi qua sự hủy diệt của thời gian: "Và  đôi mắt em/ như hai giếng nước" (Thời gian).

Còn trong bà i Mùa xuân, em có lẽ là  bà i thơ cuối cùng của Văn Cao, năm 1988, ta thấy giữa thi nhân và  người đà n bà  trong thơ có một khoảng cách: "Ta nói gì với nhau không nhớ/ em ra đi (...) ta đợi nhau/ như chử mùa xuân/ hình như/ chỉ còn kỷ niệm/ giữa chúng ta/ không còn gì ở anh". Nhịp thơ đứt gãy, ngay kỷ niệm cũng là  bức rà o chắn. Nà ng chợt đến chợt đi, tan biến với "mùa xuân thả trên bà n tay em", khác hẳn với hình ảnh người đà n bà  mãi đọng lại ở những bà i thơ kia: "Dĩ vãng giữ trong tôi như một mùi cử/ Thơm ủ trong tóc người yêu".

Thường khi, người đà n bà  trở đi trở lại trong thơ ông gắn với hình ảnh sâu thẳm, lắng đọng nhưng cũng trà n đầy, trọn vẹn, trong sáng dường như để bù đắp sự viên mãn cho những gì khiếm khuyết trong "những ngà y dà i dằng dặc (...) những đau khổ" của đời thi nhân. Аó là  "mảnh trăng những đêm rừng cháy"... là  "khuôn mặt em là m giếng/ Аể anh tìm đáy ngọc châu".

Bởi vậy, hai hình ảnh song song Mùa xuân/ Em đã khiến cho bà i thơ nà y trở thà nh bí ẩn nhất trong thơ xuân của Văn Cao. Gần như cùng mùa xuân ấy, trong bà i thơ Trôi (bà i nà y được ghi đủ ngà y và  tháng: 16/1/88), hình ảnh người đà n bà  cũng gợi lại âm hưởng đứt gãy, bay biến ấy: "Tôi ôm em trong tay/ em vẫn trôi". Sau đó, không còn mùa xuân, chỉ có Ba biến khúc của tuổi 65, Trần trụi, Mùa thu, và  "mùa gió Nam thổi" (Tôi ở) - lúc ấy đã là  năm 1994, trong "Tuyển tập thơ Văn Cao" đây là  bà i thơ cuối cùng ông viết.

Trở lại mùa xuân trong ca khúc, vì sao mỗi lần vút lên, nhạc Văn Cao lại cuốn ta và o những cung bậc dặt dìu, êm đửm, giống như những điệu valses của Brahms, điệu "Tango mà u biếc" của Andersen - ngay từ trước Cách mạng tháng Tám? Và  tới những ngà y chiến tranh chống Pháp, mùa xuân của Sông Lô trà n trử tuôn chảy như một vũ khúc của J. Strauss: "Mùa xuân tới, nước băng qua ngà n, núi in ven bử xanh ôm bóng tre"...

Như vậy, không thể đơn giản giải thích không khí u uẩn bao trùm thơ xuân Văn Cao bằng hoà n cảnh xã hội. Có thể nói vì nhạc của Văn Cao chủ yếu được sáng tác thời trẻ, còn sau nà y ông coi "Nhạc là  mối tình đầu bị phản bội" chăng? Cũng có thể vì nhạc của Văn Cao hướng ngoại, còn thơ là  nơi "tôi đi qua tôi", là  "một nử­a mặt" của thi nhân đầy mâu thuẫn như biển trong thơ ông, trà n ngập mênh mông nước, vậy mà  vẫn "thà nh người khổng lồ kêu khát suốt ngà y đêm"?

Một tác phẩm nghệ thuật lớn luôn chứa đựng nét bí ẩn. Vẻ đẹp ở Mona Lisa, là  ở nụ cười bí ẩn. Gợi lên vẻ u uẩn của mùa xuân không nói hết, thơ ông là  "ngà n đáy sâu tới đáy không cùng", là  "Vô cùng biển cả/ những tiếng vang không bao giử đáp lại"

(0) Bình luận
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
  • Ký ức xương rồng
    (Làm sao em nhớ Mưa ngoài song bay… T.C.S)
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Mùa xuân bí ẩn trong thơ Văn Cao
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO