Mùa xuân nói vử gia đình

Thế giới phụ nữ| 28/01/2009 12:55

Chúng ta cứ chậm rãi đi qua các mùa xuân, hạ, thu, đông rồi lại bắt đầu quay trở lại với mùa xuân. Vòng luân chuyển ấy tưởng chừng bất biến nhưng vẫn luôn có những trà o lưu tiến hóa, những tư tưởng là m thay đổi cuộc sống gia đình.

Quan niệm vử gia đình thay đổi

 Ở quanh những quán trà  nơi góc phố hay quanh những hội thảo vử gia đình, người ta đã và  đang kể cho nhau nghe nhiửu vử những câu chuyện trong từng căn nhà  chật chội hay căn hộ sang trọng có những đôi nam nữ vử sống chung với nhau mà  không hôn thú. Họ coi nhau như vợ chồng hoặc tình nhân. Chừng nà o không thích thì tìm người khác.

Người ta cũng không còn quá ngại ngùng, xấu hổ khi nói vử tình trạng hoang thai, hay con của họ là  những người con không cha, không mẹ nữa bởi hiện tượng ly thân, ly dị đã không còn là  điửu lạ lẫm. Hiện tượng đồng tính luyến ái diễn ra cũng đang là m biến thái đời sống hôn nhân. Hai người đà n ông, hoặc hai phụ nữ sống với nhau như vợ chồng... Cách sống nà y đã dẫn tới những cuộc tranh luận ồn à o vử tính chất luân lý, xã hội, và  tâm lý.

Người đồng tình, người không. Nhưng, có một góc khuất ở những quan niệm và  những sự kết hợp ấy mỗi khi xuân vử. Sự đầm ấm quây quần giữa các thà nh viên là  đâu? Những đứa trẻ sẽ được sinh ra từ đâu để tạo sự gắn kết gia đình? Nếu được sinh ra thì gia đình trọn vẹn của bé thơ ấy ở đâu?

Những cuộc hôn nhân vì vật chất Một mái nhà  tranh hai trái tim và ng dường như cũng đã trở thà nh quá vãng! Mỗi người chúng ta khi bước và o hôn nhân, bên cạnh tình yêu thì ai cũng phải nghĩ ngay đến cái kế để sinh nhai.

Ảnh minh hoạ.

Nếu đã cảm thấy lo được cho nhau rồi thì có thể mạnh dạn bước đến với nhau nhưng cũng không ít người chỉ vì thiếu tiửn bạc mà  trở nên đứt gánh. Hôn nhân vì vật chất cũng là  nguyên nhân để hà ng loạt những cô gái Việt Nam đi lấy chồng người nước ngoà i. Biết bao cô gái ở Аồng bằng sông Cử­u Long đã được gọi là  Hồng nhan bạc triệu?

Theo số liệu báo cáo của một cuộc thảo luận tại TƯ Hội LHPN Việt Nam, chỉ trong khoảng 2 năm qua đã có trên 31.800 phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoà i...

Ở xứ xa ấy, trong những ngà y Tết nà y, cô dâu nà o được ngồi bên gia đình mình để ngóng vử quê nhà  trong nhung nhớ? Biết bao người con gái ra đi mà  không tìm được bến đỗ bình an cho thân phận mình? Biết bao mùa xuân tha hương trong tủi hửn và  đau đớn? Câu trả lời tất cả là  vì lẽ gì? Ai cũng trả lời được nhưng rồi chặt lườ¡i bởi phận gái đa đoan, bởi dòng đời xô đẩy. Tất cả chỉ có thể quy và o số phận nghèo đã sắp đặt cả rồi...

Những mối quan hệ trong gia đình trở nên lửng lẻo cho dù không phải là  gia đình đơn độc một giới tính, cũng không phải em đi theo chồng vử nơi xứ xa. Gia đình ta ở ngay đây nhưng biết bao điửu còn đang trăn trở.

Hôm nà o đó ngẩng đầu lên xem tivi thấy bao cảnh bạo lực gia đình mà  xảy ra tan nát. Hôm nà o đó buổi sáng ngồi bên ly cà  phê nguội ở góc phố, lần giở từng tử báo, thấy ai đó bảo rằng thời của gia đình tứ đại đồng đường không còn nữa, thay và o đó là  gia đình hạt nhân, là  công nghệ thông tin, điện thoại, nhà  cao tầng, ở phòng riêng, cuộc sống độc lập, no đủ rồi cũng là  nguyên nhân để đẩy yêu thương ra xa nhau.

Cha mẹ và  con cái “ mỗi người trở thà nh một tiểu vũ trụ mà  ở đó hiếm ai có thể hiểu được và  chạm và o! Lật thêm trang nữa, người ta viết những phóng sự vử người già  sống cô độc với nhau và  đón mùa xuân trong nhà  dườ¡ng lão. Biết bao mái tóc đã bạc mà u thời gian. Biết bao ánh mắt hằn bao vết chân chim của thời gian?...

Người già  ngồi một mình trong phòng lạnh, giường đơn để ngoảnh nhìn ra ngoà i khoảng không trong đêm trừ tịch! Khi ấy, chỉ muốn gấp trang báo lại để tự hửi liệu có phải đâu đó trong thẳm sâu trí nhớ người già , sẽ là  bà n thử tổ tiên ông bà  đang nghi ngút khói? Là  nồi bánh chưng thơm nức sôi sùng sục trong ánh lử­a bập bùng? Là  niửm vui trẻ thơ khi bắt đầu được mặc manh áo mới và  quây quần bên ông bà , cha mẹ, anh chị em để trao cho nhau những câu chà o và  chúc nhau vạn điửu may mắn?...

Khoảng lặng để hửi chính mình

Аến đây, bức hoạ vử những đổi thay và  khoảng trống hôn nhân đã được hé lộ ra. Nó không chỉ khiến các nhà  nghiên cứu mà  ngay cả mỗi cá nhân nhiửu khi cũng phải hoang mang tự hửi Là m thế nà o để có một ảnh hình tươi đẹp vử đời sống gia đình?.

Аể trả lời câu hửi đó, trong dịp Tết đã đến, xuân cũng vử nà y, bên cạnh những bộn bử lo toan, còn cần những khoảng lặng lúc giao thời để mỗi người nhớ vử gia đình thân yêu và  nhắc mình với cụm từ Bổn phận và  trách nhiệm.

Khi ấy, sẽ chẳng khó khăn là  bao nếu trong tim ta, gia đình là  nơi các thà nh viên thực sự thấy rằng mình đã được sinh ra, được sống trong môi trường mà  từ đó nhân cách được hình thà nh, dườ¡ng dục; là  nơi để được chăm sóc, bảo vệ các thà nh viên, ngăn chặn tệ nạn xã hội; là  cầu nối, nuôi dườ¡ng tình thương yêu; nơi tạo dựng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, sức khửe của các thà nh viên.

Còn đối với xã hội, sẽ tự đặt câu hửi khi nà o gia đình là m tốt được vai trò là  nhân tố quyết định trong sự phát triển bửn vững; là  nơi tiếp nhận các giá trị nhân văn mới như sự bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, tăng quyửn cho người phụ nữ, chăm sóc và  bảo vệ trẻ em; gìn giữ, phát huy văn hóa truyửn thống, phong tục tập quán tốt đẹp?

Аối với đất nước, trách nhiệm của mình là  là m sao để gia đình thực hiện được vai trò là  nhân tố quan trọng trong quá trình xây dựng và  phát triển; đó là  gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, là  động lực của phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống?...

Khi hửi được chính bản thân ta vử bổn phận và  trách nhiệm là  đã có thể có được động lực để bắt đầu quay vử với gia đình hạnh phúc dù là  theo truyửn thống hay hiện đại. Аể rồi ta được sống với một gia đình viên tròn và  nảy nở như cà nh đà o rộn rã trước xuân sang! Xuân Kỷ Sử­u.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Mùa xuân nói vử gia đình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO