Ngôi chùa có độ tuổi gần nghìn năm

Hải Trang| 07/07/2009 09:09

(NHN) Nằm trong một con ngử nhử trên đường Hoà ng Mai, chùa Nga My từ lâu đã được nhiửu người dân trong vùng biết đến. Ngà y rằm hay mùng một, rất nhiửu người dân đến thắp hương cầu bình an. Thế nhưng không phải ai cũng biết độ tuổi của ngôi chùa nà y.

Аến chùa và o một ngà y đầu tháng âm lịch, trong chùa văng vẳng tiếng mõ, tiếng tụng kinh đửu đửu của ni trưởng Thích Аà m Kim. Rất nhiửu các cụ cao tuổi cũng đang ngồi thà nh tâm niệm phật. Diện tích chùa bao trùm bởi cây xanh, không khí trong là nh khiến người vãn cảnh chùa hay lên chùa thắp hương đửu thấy cảm giác nhẹ nhõm.

Nga My thiửn tự hay còn được gọi là  chùa Hoà ng Mai là  một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà  Nội. Chùa do vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072) giao cho quan Thái phó Lý Аạo Thà nh tìm đất ở Hoà ng Mai xây dựng để con gái út của vua là  công chúa Huyửn Trang trụ trì. Trên bia đá trùng tu chùa ghi rõ Nga Mi thiửn tự là  ngôi chùa cổ tọa lạc trên đất là ng Hoà ng Mai, huyện Thanh Аà m (Thế kỉ thứ 15) nay thuộc phường Hoà ng Mai, quận Hai Bà  Trưng Hà  Nội. Chùa được xây dựng từ đầu chiửu Lý và  phát triển tới cuối triửu Trần gắn bó với ấp Trần Khát Chân.

Ngôi chùa có độ tuổi gần nghìn năm

Gác chuông cũ trong chùa Nga My

Khu chùa chính có quy mô kiến trúc lớn gồm tiửn đường, thiêu hương và  thượng điện. Tiửn đường theo kiểu nhà  khung gỗ gồm năm gian, hai chái, tường hồi bít đốc, mái lợp ngói mũi hà i.Thượng điện là  một lớp nhà  dọc bốn gian nối với gian giữa của tiửn đường. Nhà  được xây tường bao khép kín, các bộ vì đỡ mái có kết cấu giống nhau và  giống như kết cấu vì nhà  tiửn đường. Do lòng nhà  hẹp nên mỗi vì chỉ sử­ dụng hai hà ng cột chính.

Chùa có gác mái chuông tám mái với kiến trúc đẹp, có quả chuông và  nhiửu bia đá cổ. Nằm ở phía sau thượng điện, gác chuông chùa Nga My đã mang lại nét đặc sắc. Gác chuông chùa Nga My có mặt bằng hình vuông, hai tầng, tám mái, các góc đao được uốn cong ngược lên. Аầu của bốn đao trên đắp nổi cao bốn đầu rồng, còn bốn đao dưới trang trí văn thực vật, uốn gấp rất uyển chuyển. Gác chuông được tạo dựng vững chắc trên bộ khung gỗ gồm 16 chân cột, chia đửu cho bốn góc nhà . Bốn cột cái có kích thước lớn và  vươn tới nóc mái. Gác chuông nà y cũng mới được nhà  chùa trùng tu lại.

Du khách thập phương đến chùa Nga My còn được chiêm ngườ¡ng những bức tượng phật ở đây. Tổng số có 44 bức tượng, đáng chú ý hơn cả là  tượng Quan à‚m nghìn tay nghìn mắt và  phần bệ đà i sen. Аây là  pho tượng có niên đại thế kỷ 18. Phong cách kiến trúc của tượng phật trong chùa khá gần gũi với các chùa cổ ở Bắc Ninh.

Ngôi chùa có độ tuổi gần nghìn năm

Gác chuông mới xây

Chùa Nga My được xây dựng ngay sau khi vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Như vậy cùng với Thăng Long “ Hà  Nội, chùa đã được gần một nghìn năm tuổi. Chùa nhiửu lần bị tà n phá bởi chiến tranh và  được xây dựng phục hồi nhiửu lần. Tuy không còn giữ nguyên vẹn kiến trúc như thời kì đầu nhưng hơn hết, chùa được xây dựng trên nửn đất cũ theo kiến trúc cổ từ gác chuông đến chính điện.  Chùa Nga My (và  đình Hoà ng Mai) đã được Bộ Văn hóa và  Thông tin xếp hạng di tích lịch sử­, kiến trúc, nghệ thuật ngà y 5/2/1994.

Theo nhà  nghiên cứu di sản văn hóa Trần Lâm Biửn đã nói Di sản là  tà i sản hoặc dấu tích của người xưa để lại. Không có gì của người xưa để lại không liên quan đến vấn đử văn hoá. Những kiến trúc đó tưởng như chỉ liên quan đến tôn giáo tín ngườ¡ng, nhưng thực chất các di sản văn hoá luôn chứa đựng những vấn đử lớn hơn nhiửu vử lịch sử­ và  xã hội. Chùa Nga My xứng đáng là  một di tích văn hóa quan trọng của Hà  Nội, không chỉ là  nơi sinh hoạt tôn giáo mà  còn gắn liửn với sự hình thà nh và  phát triển của Thủ đô. Những công trình kiến trúc văn hóa có giá trị cả vử mặt lịch sử­ lẫn văn hóa như chùa Nga My cần được quan tâm, giữ gìn hơn nữa. Аó cũng là  một trong những việc là m thiết chuẩn bị tiến tới Аại lễ 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội sắp tới.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đa dạng các hoạt động "Giữ nghề xưa trên phố"
    Chiều ngày 19/4/2024, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội đã diễn ra buổi khai mạc chuỗi các hoạt động văn hóa với chủ đề "Giữ nghề xưa trên phố".
  • Điện Biên Phủ - nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Sáng 19/4, tại Điện Biên, Hội đồng Lý luận - Phê bình Văn học nghệ thuật Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Điện Biên Phủ - thiên anh hùng ca, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật”.
  • Đấu xảo Hà Nội Vang bóng một thời
    Cách đây 78 năm, đúng vào ngày 1/5, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ với trên 25.000 người tham gia. Địa điểm này khi xưa được mang tên Đấu xảo - một công trình tráng lệ và đồ sộ, mang tầm vóc quốc tế.
  • Nhiều ứng dụng công nghệ mới trong Triển lãm quốc tế Y Dược Việt Nam năm 2024
    Sáng 19/4, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Việt Nam và Công ty Cổ phần Hội chợ Triển lãm và Quảng cáo Việt Nam tổ chức họp báo cung cấp thông tin về “Triển lãm Quốc tế Chuyên ngành Y Dược Việt Nam lần thứ 31 VIETNAM MEDI-PHARM năm 2024”.
  • Thấy gì sau động thái đăng ký mua cổ phiếu SHB của Phó Chủ tịch Đỗ Quang Vinh
    Ông Đỗ Quang Vinh, Phó Chủ tịch SHB sẽ bắt đầu mua hơn 100 triệu cổ phiếu SHB từ ngày 19/4. Nếu hoàn tất mua thành công, ông Vinh sẽ sở hữu tỷ lệ cổ phần SHB cao nhất trong HĐQT ngân hàng. Đó như một lời khẳng định về cam kết đồng hành, phát triển cùng những kỳ vọng lớn của vị Phó Chủ tịch 8x với tương lai SHB.
Đừng bỏ lỡ
Ngôi chùa có độ tuổi gần nghìn năm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO