Người thợ thêu đam mê phục dựng trang phục cung đình

Dạ Thảo| 01/06/2009 10:52

(NHN) Sinh ra trong một gia đình nông dân có nghử thêu truyửn thống ở huyện Thuửng Tín, Hà  Nội, anh Vũ Văn Giửi cũng như bao người dân trong là ng lấy nghử thêu là m kế sinh nhai. Trong khi mọi người chủ yếu là m tranh thêu phục vụ nhu cầu thị trường, hay thêu tranh phong cảnh thì anh Giửi lại là m cái việc không mấy ai là m - phục dựng trang phục cung đình.

Mò mẫm...áo vua chúa

Ngoà i thuận lợi là  có nghử gia truyửn cha ông để lại thì hầu như anh Giửi phải bắt đầu bằng con số không. Các cụ có câu Vạn sự khởi đầu nan nhưng với anh là  Vạn sự khởi đầu duyên.  Nếu không có duyên thì anh cũng khó lòng bám trụ được với nghử hơn chục năm nay.

Anh Giửi nói vui rằng mình bị áo vua ám. Anh nối nghiệp các cụ để lại , chủ yếu là m các trang phục văn hoá cung đình các triửu đại xưa sau đó những năm 80 thất truyửn nên khi đó anh chủ yếu là m trang phục phục vụ các đoà n ca múa nhạc cải lương.

Tình cử anh được Trịnh Bách một Việt kiửu Mử¹, người có niửm đam mê đặc biệt với các đồ vật cung đình tìm đến đặt may thêu trang phục nghi lễ trong chùa cho các đoà n ca múa nhạc. Sau đó, Trịnh Bách đặt thẳng vấn đử anh may thêu cho những trang phục trong cung đình.

Аược sự hỗ trợ tận tình vử nguyên mẫu của Trịnh Bách, anh Giửi dồn toà n bộ công sức nghiên cứu, tìm nguyên liệu, cung cách thêu sao cho đẹp và  giống nguyên mẫu nhất. Khi đó ý tưởng phục dựng trang phục Аại lễ bắt đầu nhen nhóm trong anh.

Người thợ thêu đam mê phục dựng trang phục cung đình

Long bà o vua Dục Khánh

Anh tâm sự: Có lẽ đây cũng là  cơ duyên của tôi, có những đêm ngủ mà  tôi nằm mơ thấy mấy ông vua đứng ở đầu giường bảo phải may trang phục cho nhà  vua.

Chiếc áo đầu tiên lên ý tưởng và  phục dựng là  trang phục của triửu Lê, Hoà ng bà o của vua Lê Dụ Tông. Nhưng phục dựng đòi hửi phải chính xác vử tất cả mọi thứ, từ những thứ nhử nhất như chỉ, kim sa đến nguyên liệu, chất liệu... trong khi những tư liệu vử triửu Nguyễn khá đầy đủ, thậm chí rất chính xác.

Аể rồi, anh bắt tay và o may thêu chiếc áo đầu tiên - đó là  chiếc áo bà o của Thái tử­ triửu Nguyễn. Và  sau đó một thời gian ngắn, anh nhận ra sản phẩm nà y đã bị hửng vì sai những quy định hà  khắc của trang phục cung đình.

Không tìm được mẫu trang phục gốc, anh đọc thêm sử­ sách và  tìm đến các bảo tà ng, các di tích cổ, các đình, chùa để mò mẫm từng đường hoa văn, từng họa tiết trên các di vật. Rất vất vả để nắm bắt được hoa văn, hoạ tiết, lử lối và o mẫu thêu. Sau đó phải đà o tạo người thợ thêu sao cho ngoà i tay nghử, họ còn hiểu được ý đồ từ mỗi đường kim, mũi chỉ trong từng tác phẩm.

Gian nan trên từng mũi kim đường chỉ

Quá trình phục dựng trang phục vất vả ngay từ những khâu đầu tiên. Sau khi tìm hiểu tư liệu ảnh tương đối kử¹ vử trang phục để biết đó là  trang phục gì? của ai mặc? và o khi nà o? là m trên chất liệu gì? tuử³ theo kinh ngiệm của bản thân và  học hửi thêm từ những cụ trong là ng mà  anh mới châm giấy là m kiểu vở để trong mỗi bức ảnh đó anh có cảm nhận của riêng mình.

Người thợ thêu đam mê phục dựng trang phục cung đình

Trang phục của bà  Từ Cung ( Dương mẫu Triửu Nguyễn)

Anh Giửi nói: Аôi khi là m cái nà y là  bắt nguồn từ cảm nhận trong tâm ra, chứ thật ra nhìn trong ảnh để biết được từng sợi chỉ, từng thớ vải như thế nà o thì rất khó.

Аể là m triửu phục thì công đoạn nà o cũng khó, vấn đử là  khi đã biết được lử lối thêu của thời xưa sau đó áp dụng cho những kiểu thêu khác nhau thì hoà n toà n không đơn giản.

Nhưng tốn công tốn của nhất là  việc tìm nguyên liệu. Những nguyên liệu để là m những cái áo như chỉ, kim tuyến, kim sa...tưởng chừng như đơn giản nhưng ngốn của anh nhiửu thời gian nhất. Anh đã phải hửi lại các bậc cao niên trong là ng, lần mò đi nhiửu nơi như Thái Bình, Hà  Nam...để học hửi và  tham khảo.

Ngoà i vải tơ tằm thì loại chỉ dùng để phục dựng trang phục cung đình cũng là  tơ tằm nhưng là  loại tơ tằm xe một chiửu, được là m thủ công và  sợi rất to. Vì tơ là m chỉ khá đắt, khoảng 600nghìn/ cân, có chiếc áo sử­ dụng đến gần 2 cân chỉ, hơn nữa mỗi loại áo lại phải dùng một loại chỉ, một loại mà u khác nhau, đòi hửi quá cầu kì vử mà u sắc nên anh Giửi quyết định mò mẫm tự vử học nhuộm.

Chưa hết, tất cả trang phục đửu được là m thủ công nên độ chính xác gần như là  tuyệt đối. Mỗi loại áo có một kiểu thêu riêng, ví dụ như áo long bà o thì phải dùng chỉ xe hai chiửu, áo hoà ng hậu thì lại chỉ được dùng chỉ xe một chiửu... hay kim tuyến trên áo vua khác với kim tuyến trên áo công chúa...

Người thợ thêu đam mê phục dựng trang phục cung đình

Các họa tiết phải chính xác từng chi tiết nhử nhất

Cầu kử³ hơn cả là m kiểu, pha vải phải tính là m sao khi in vải, đưa bản vẽ, khi thêu, khi nối áo phải căn chuẩn tỉ lệ độ dãn của vải phải là m sao cho khớp áo và  đửu nhau vử mà u sắc, nếu không khi lên áo các hoa văn, vân mây, đầu rồng, sóng nước sẽ đửu bị lệch. Chỉ cần một sai sót nhử thôi cũng là m hửng cả cái áo và  điửu đó đồng nghiã với việc bao công sức sẽ đổ xuống sông xuống biển.

Hơn nữa khi thêu áo vua dù có một ngà n mũi thêu hay chục ngà n mũi thì cũng phải đửu nhau tăm tắp vử khoảng cách, độ dà i. Quy trình nà y đòi hửi kinh nghiệm với độ chính xác là  tuyệt đối. Có lẽ thế mà  ban đầu mới và o nghử anh phải ngậm ngùi bử đi 20 bộ vì là m sai những chi tiết nhử nhất.

Ước mơ của anh thợ thêu "là ng"

Thời buổi kinh tế thị trường, vất vả với miếng cơm manh áo, gia đình anh Giửi cũng phải lấy ngắn nuôi dà i. Anh chị nhận là m thêm trang phục nghi lễ dân gian, các hà ng thời trang hay những sản phẩm cổ truyửn thêu tay để có tiửn trang trải cho cuộc sống và  tiếp tục công việc phục dựng trang phục cung đình.

Anh tâm sự: Nghử nà y quá khó, nhất là  thêu áo vua nên đòi hửi những người tâm huyết và  có tay nghử khá vững, nếu không thì không thể là m được. Tuy việc phục dựng là m khó hơn, mất nhiửu thời gian hơn so với thời buổi bây giử, một cái áo đơn giản nhất, ba người là m liên tục cũng phải mất năm tháng, còn áo Long bà o thì mất 15 tháng với sáu người là m vì thế cũng ít người muốn là m. Nhưng thôi, mình đã có cái duyên thì tôi cũng gắng theo đuổi.

Anh vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và  triển khai phục dựng trang phục của nhiửu triửu đại khác nhau. Từng tham gia rất nhiửu triển lãm cũng như các hội thi, nhận được rất nhiửu lời khen ngợi nhưng với anh Vũ Văn Giửi đó chỉ là  bà n đạp để anh hiện thực hoá ước mơ của mình - phục dựng trang phục thời Lý và  hy vọng sẽ được trưng bà y tại Аại lễ 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Người thợ thêu đam mê phục dựng trang phục cung đình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO