Những người kéo hồn thiêng dân tộc

Đỗ Tập - Dạ Thảo| 08/07/2009 14:28

(NHN) Khó khăn lắm chúng tôi mới tìm được ngôi nhà  nhử mộc mạc của bà  Lê Thi tại phố Ngô Quyửn, Hà  Nội. Ở tuổi 83, tuy tóc đã bạc trắng, dáng đi có phần chậm chạp nhưng bà  vẫn rất minh mẫn. Kể vử những kỷ niệm trong ngà y đất nước được khai sinh, bà  lại rạo rực một niửm vui khó tả...

Tôi vốn là  học sinh trường Аồng Khánh. Trong giới học sinh ngà y ấy đã có nhiửu phong trà o đấu tranh sôi nổi. Аầu năm 1945 tôi đã tham gia cách mạng sau đó được kết nạp và o Hội Phụ nữ cứu quốc. Nhiệm vụ của chị em trong hội là  bí mật đem sách báo được đưa từ chiến khu vử chuyển cho các cơ sở cách mạng và  quần chúng. Аồng thời quyên góp lương thực, thực phẩm gử­i lên chiến khu. Ngà y 19/8/1945, khởi nghĩa thà nh công ở Hà  Nội. Ngà y 2/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Аình. Trong ngà y trọng đại ấy, các tố chức đoà n thể đại diện cho các tầng lớp nhân dân đửu hà ng ngũ chỉnh tử tiến vử lễ đà i.

Những người kéo hồn thiêng dân tộc

  Lá cử đử sao và ng tung bay trên quảng trường Ba Аình

Lúc ấy tôi là  đại biểu của phụ nữ Liên Khu I. Tôi đi ngoà i hà ng ngũ, tay cầm gậy để giữ trật tự, vừa đi vừa hô khẩu hiệu để chị em hô theo : "Ủng hộ Việt minh ! Việt minh muôn năm !". Trong lúc chúng tôi đang đứng hồi hộp chử cuộc mít tinh sắp bắt đầu thì bỗng nhiên một đại diện BTC cuộc mít tinh đến chỗ đoà n phụ nữ chúng tôi yêu cầu cử­ một người lên kéo cử. Thấy tôi cao lại đứng ngoà i hà ng chị em ai nấy đửu bảo: "Thi lên đi !". Tôi ngập ngừng, lo lắng vì sự việc xảy ra quá bất ngử, không được phân công trước nên không có sự chuẩn bị để kéo cử trong một ngà y trọng đại như thế. Trên thúc dưới giục, thế là  tôi lên.

Hồi còn là  học sinh, bọn thống trị cũng bắt chúng tôi kéo cử, một bên là  cử Pháp, một bên là  cử của bè lũ tay sai. Với ý thức của học sinh, chúng tôi thường "chơi sử" chúng bằng cách kéo cho một cái nhanh một cái chậm hoặc cho hai cái đứng ử³ ra không lên được. Giử lại được cử­ lên kéo lá cử đử sao và ng thiêng liêng của dân tộc khiến tôi cà ng thêm lo lắng.

Tôi bước lên chỗ cột cử thì gặp một chị mặc bộ quần áo du kích người Tà y đang đứng đấy. Do hồi hộp nên chúng tôi cũng không hửi tên nhau và  không dám nhìn ra xung quanh, chỉ chăm chăm hướng và o lá cử. Tôi nói: "Em cao hơn để em kéo còn chị nâng lá cử lên nhé ! ". Khi bà i Quốc ca vang lên, chúng tôi bắt đầu kéo. Cả hai đửu tập trung và o nhiệm vụ cho đến khi bà i Quốc ca vừa kết thúc thì lá cử cũng tung bay trên đỉnh cột. Lúc ấy chúng tôi mới thở phà o nhẹ nhõm và  nhìn vử phía lễ đà i.

Аây cũng là  lần đầu tiên tôi được thấy Hồ Chủ tịch. Аang đọc bản Tuyên ngôn độc lập bỗng dưng Người dừng lại hửi: "Tôi nói đồng bà o nghe rõ không ?". Tất cả đồng thanh: "Có". Tôi nghĩ: "Sao Cụ lại hửi thế nhỉ ? Ngà y trước ở trường Аồng Khánh tên giám đốc người Pháp cứ nói thao thao bất tuyệt chứ có cần để ý tới người nghe đâu ?. Vì thế ấn tượng đầu tiên của tôi vử Hồ Chủ Tịch là  nỗi xúc động trước sự quan tâm sâu sắc của Người đối với đồng bà o mình.

Hồ Chủ Tịch kết thúc bản Tuyên ngôn, chúng tôi trở lại hà ng và  cũng không hửi tên nhau. Chị ấy thì gọi tôi là  cô gái Hà  Nội còn tôi gọi chị ấy là  chị du kích người Tà y. Sau nà y tôi viết hồi ký có nhắc đến chị ấy và  chị ấy cũng viết hồi ký và  nhắc đến tôi. Аến năm 1989, sau hơn 40 năm diễn ra sự kiện Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, chúng tôi được các anh bên quân đội mời đến bảo tà ng quân đội để gặp nhau. Lúc ấy tôi mới biết chị ấy tên là  Đà m Thị Loan và  chị ấy biết tên tôi là  Lê Thi.

Những người kéo hồn thiêng dân tộc

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập

Năm 1946, tôi tham gia đấu tranh tuyên truyửn tố cáo địch có âm mưu phá hoại nửn độc lập của dân tộc. Kháng chiến toà n quốc bùng nổ, tôi chiến đấu trong hà ng ngũ của Trung đoà n Thủ đô cho đến khi chủ lực rút ra ngoà i...

Những năm tháng gian khổ theo cách mạng cà ng là m cho người con gái Hà  Nội Lê Thi từng bước trưởng thà nh. Ở cương vị cán bộ cổ chủ chốt của Hội Phụ nữ tỉnh Vĩnh Yên rồi Tuyên Quang, bà  luôn hoà n thà nh xuất sắc nhiệm vụ được giao. Sau năm 1950, bà  trở vử Hà  Nội để nhận công tác mới. Sau một thời gian suy nghĩ, bà  quyết định xin đi học lớp cô đỡ để tiện cho công tác. Gần ba năm, khi khoá học sắp kết thúc bà  lại được điửu lên chiến khu Việt Bắc. Sau nà y bà  được cử­ và o học lớp lý luận cao cấp Nguyễn ài Quốc và  lớp nghiên cứu sinh triết học khoá đầu tiên của trường Nguyễn ài Quốc. Bà  từng giữ chức vụ chức vụ Viện trưởng Viện Triết học và  là  người có công đầu trong việc thà nh lập Trung tâm nghiên cứu phụ nữ và  gia đình nay là  Viện gia đình và  giới. Аến năm 1999 bà  nghỉ hưu.

Lại nói vử nhân chứng thứ hai cùng kéo cử - bà  Đà m Thị Loan, sau nà y trở thà nh vợ của Аại tướng Hoà ng Văn Thái. Bà  Loan cũng là  một người cán bộ cách mạng kiên trung. Bà  luôn hoà n thà nh xuất sắc mọi nhiệm vụ được cấp trên giao phó. Sau ngà y gặp lại nhau tại bảo tà ng quân đội, hai người đã trở thà nh đôi bạn tri kỷ. Biết tôi có ý định đến thăm bà  Đà m Thị Loan, bà  Lê Thi thở dà i và  cho biết hiện sức khoẻ của bà  Loan không được tốt. Vì thế chúng tôi chưa có may mắn để được gặp "chị du kích người Tà y" đã cùng "cô gái Hà  Nội" kéo lá cử đử sao và ng hồn thiêng đất nước tung bay trên quảng trường Ba Аình trong một ngà y mùa thu nắng và ng rực rỡ. Nhân đây cũng xin cầu chúc cho sức khoẻ của bà  sớm bình phục để mọi người được hiểu thêm vử một thời hà o hùng của dân tộc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Những người kéo hồn thiêng dân tộc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO