Những thợ săn "ăn bám" hồ Gươm

Dân trí| 25/06/2009 11:06

Lâu nay, nạn câu trộm cá, rùa ở hồ Gươm (Hà  Nội) vẫn diễn ra nhan nhản, ảnh hưởng không nhử tới đời sống của các loà i sinh vật và  cảnh quan di tích nơi đây.

Thợ săn trộm ở hồ Gươm có đủ loại thà nh phần, từ người lớn đến trẻ con. Sáng, trưa, chiửu, tối... bất kể lúc nà o thích, buồn, rỗi rãi hay... bí tiửn là  thợ săn mang với cần tre, ống cước, lườ¡i ba tiêu... ra hồ miệt mà i câu trộm rùa, cá.   Quanh hồ, chỗ nà o cũng được coi là  vị trí thả mồi ngon ăn. Những con cá từ và i lạng đến hơn cân, những chú rùa dù lớn dù nhử, cứ mắc lườ¡i câu là  bị tóm gọn một cách công khai.

Anh Duy Anh (ở quận Hoà n Kiếm) bà y tử: Ngà y nà o tôi cũng đi tập thể dục ở hồ Gươm nên thường xuyên bắt gặp người ta câu cá, câu rùa ở đây. Nếu cứ câu mãi thế nà y thì cuộc sống của các loà i sinh vật dưới hồ sẽ thế nà o? Аặc biệt là  cụ rùa, ai dám đảm bảo là  cụ rùa sẽ được yên ổn?.

Những thợ săn

Loại cần câu sử­ dụng phổ biến ở hồ Gươm

Qua tìm hiểu của PV, những người đi câu ở hồ Gươm không phải vì muốn thửa mãn một thú vui tao nhã, câu chỉ để giải trí rồi lại thả xuống; mà  họ đửu là  những tay thợ săn có thâm niên, bám nghử câu cá, rùa hồ Gươm để bán.

Một thợ săn thản nhiên: Tôi câu cũng được mấy năm rồi, lúc đầu là  câu cho vui thôi, sau câu được nhiửu và  có người hửi mua nên bán. Thường nếu câu được cá chỉ để ăn thôi, còn rùa thì một ngà y cũng có được dăm, bảy con đem bán. Nhiửu người mua rùa lắm, đôi khi không có mà  bán.

Аược biết, giá cá thì vô và n nhưng cứ tóm được rùa là  các thợ săn mang ra chợ Аồng Xuân bán với giá khá ngất ngưởng: con nhử 60.000 đồng/con, con lớn từ 100.000 đồng/con trở lên.

Những cậu nhóc chừng 10-15 tuổi cũng hà nh nghử rất chuyên nghiệp, chúng câu công khai và  say sưa tới mức không buồn để ý xem có lực lượng trật tự hay không, khi PV tiếp cận thì những cậu nhóc nà y cũng chỉ coi như có người hiếu kử³ đến xem cho vui.

Một thợ săn nhí than thở: Mấy hôm nay nắng nóng quá nên câu được ít, chứ hôm nà o thời tiết ủng hộ và  mát tay thì thì câu sướng lắm....

Hồ Gươm là  khu di tích đông người lui tới nên các thợ săn dễ trà  trộn khi bị phát hiện. Tuy nhiên, nhiửu lần chứng kiến và  ghi nhận vử nạn câu trộm ở đây, PV Dân trí nhận thấy trộm rất ung dung, công khai ngồi câu, còn lực lượng chức năng thì không thấy là m nhiệm vụ.

Có chức năng, nhiệm vụ nhưng không thể xử­ lý

Liên quan đến vấn đử quản lý và  giữ gìn an ninh trật tự tại hồ Gươm, PV Dân trí đã có cuộc trao đổi với ông Hoà ng Anh Thắng (Phó BQL khu vực hồ Hoà n Kiếm, Hà  Nội).

à”ng Thắng cho biết: Chúng tôi được giao nhiệm vụ giữ trật tự nhưng lại không có thẩm quyửn xử­ lý. Bản thân tôi đã nhiửu lần bắt gặp nạn câu trộm ở hồ Gươm, nhưng mình mặc thường phục nên nhắc nhở còn bị chử­i lại.

Những thợ săn

Biển cấm trở thà nh vô tác dụng nên bị xếp thà nh đống?

Аược biết, mỗi ngà y đội bảo vệ của BQL khu vực hồ Hoà n Kiếm có 3 ca, 4 kíp phối hợp với lực lượng cảnh sát trật tự quận Hoà n Kiếm chia thà nh 10 điểm tuần tra xung quanh hồ. Mỗi tuần lực lượng nà y chỉ bắt được 4-5 vụ câu trộm, một con số quá nhử so với thực tế đang diễn ra ở đây.

Vử vấn đử nà y, ông Vũ Mạnh Hùng (Аội trưởng đội bảo vệ an ninh trật tự khu vực hồ Hoà n Kiếm) giải thích: Ban ngà y các đối tượng nhìn thấy lực lượng là  bử chạy, buổi tối thì đối tượng ngồi câu ở những góc khuất nên khó phát hiện. Các đối tượng câu bằng nhiửu hình thức và  chủ yếu là  đút ống cước và o trong túi quần nên nếu bị phát hiện thì dễ dà ng thoát thân.

Lực lượng của chúng tôi mửng còn người đến hồ đi dạo, đi chơi rất đông nên đối tượng câu trộm dễ trà  trộn. Chúng tôi chỉ được nhắc nhở, thu giữ và  đuổi chứ không được xử­ phạt hà nh chính, không được xử­ lý vi phạm.

Có nhiửu đơn vị tham gia quản lý nhưng dễ lại thà nh khó. Tôi mong muốn có sự phối hợp tốt giữa các lực lượng và  đơn vị. Phía BQL, chúng tôi sẽ quán triệt vử vấn đử nà y, nếu như nạn câu trộm bị phát hiện ở ca nà o, điểm nà o, do đồng chí nà o phụ trách thì sẽ bị xử­ lý nghiêm khắc, nếu không là m tốt chúng tôi sẽ cho nghỉ việc... - ông Thắng khẳng định thêm.

(0) Bình luận
  • Gần 500 lễ hội tại Hà Nội được tổ chức, đảm bảo trang trọng, lành mạnh
    Theo báo cáo của UBND Thành phố Hà Nội tại “Họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội Quý I năm 2024” chiều 28/3, từ đầu năm đến nay, gần 500 lễ hội của Thủ đô được tổ chức, đảm bảo trang trọng, vui tươi, lành mạnh…
  • Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”
    Chiều 28/3, Báo Hà Nội mới tổ chức lễ phát động viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô “Ký ức tự hào”. Cuộc thi hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 67 năm ngày Báo Hà Nội mới xuất bản số hằng ngày đầu tiên (24/10/1957 - 24/10/2024). Đây cũng là dịp tuyên truyền, quảng bá sâu rộng về truyền thống văn hóa lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, đặc biệt là những thành tựu kinh tế, văn hóa xã hội của Thủ đô trên hành trình 70 năm xây dựng và phát triển.
  • Bồi đắp hệ giá trị gia đình Thủ đô
    Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến là nơi hội tụ nhiều nét tinh hoa của dân tộc. Nổi bật trong đó là nét đẹp văn hóa gia đình, là ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Nói theo cách khác, văn hóa gia đình là một trong những nền tảng, cốt lõi để hình thành nên giá trị văn hóa người Hà Nội; góp phần đưa những giá trị văn hóa Thủ đô thăng hoa lên tầm cao mới trong thời đại hội nhập quốc tế.
  • Vinh danh 70 cán bộ Đoàn Thủ đô Hà Nội tiêu biểu năm 2023
    Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), ngày 22/3/2024, Ban Chấp hành Thành đoàn Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm và Lễ Tuyên dương 70 cán bộ Đoàn Thủ đô tiêu biểu năm 2023.
  • Hà Nội: Hành trình cảm xúc của người phụ nữ đi tìm ánh sáng cho con trai, em trai
    Chị Trần Thị Xuân (33 tuổi, thị trấn Vân Canh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội) là nhân vật đặc biệt và đến với khán giả cả nước trong chương trình “Trạm yêu thương” - chủ đề “Điểm tựa bình yên”, phát sóng lúc 10 giờ ngày 23/3 trên kênh VTV1.
  • Lễ hội xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm: Tái hiện nét đẹp giá trị văn hóa truyền thống
    Sáng ngày 22/3, đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội do đồng chí Bùi Minh Hoàng - Trưởng phòng Xây dựng Nếp sống văn hóa và gia đình (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) đã kiểm tra công tác chuẩn bị lễ hội tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Những thợ săn "ăn bám" hồ Gươm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO