Nơi cái nghèo luẩn quẩn

Tiền phong| 30/07/2009 09:57

Chúng tôi có mặt tại Mù Cang Chải và  Trạm Tấu, nơi xa nhất tỉnh Yên Bái, tận mắt chứng kiến cuộc sống khó khăn, khắc nghiệt của đồng bà o nơi đây, hai trong số 61 huyện nghèo nhất nước với đa phần dân tộc Mông sinh sống.

Chúng tôi có mặt tại nơi đó trong những ngà y giữa tháng Bảy, cùng với đoà n công tác của Ngân hà ng Chính sách Xã hội (CSXH) đi thị sát việc đưa đồng vốn tín dụng ưu đãi đến tận tay các hộ nghèo.

Xã Bản Công (Trạm Tấu) ở thế khá quanh co, nhiửu dốc và  núi. Phó Chủ tịch xã Và ng A Say cười hiửn khi nghe hửi ở đây tỷ lệ hộ nghèo có bao nhiêu phần trăm. 215/307 hộ nghèo nhưng thực ra những hộ còn lại cũng không khá hơn là  mấy đâu “ Và ng A Say nói.

Gia đình Hây Chử Báo - một hộ nghèo ở xã La Pán Tẩn (Mù Cang Chải)
 Ảnh: K.Huyửn

Năm vừa rồi, theo A Say, cả xã có 32 hộ trong diện cứu đói, đa phần đó là  những nhà  đông con, ông bà  già  neo người và  không có đất. Trước khi nhận gạo, cả thôn bản phải trực tiếp xem xét.

Hửi vì sao bà  con được Chính phủ ưu ái cho vay tiửn để là m kinh tế mà  mãi không khá được, vị phó chủ tịch 34 tuổi người Mông ngẫm nghĩ hồi lâu rồi trả lời: Không phải vì bà  con lười đâu. Chỉ tại thiếu đất sản xuất, thêm phần không biết tính toán nên cái nghèo cứ luẩn quẩn....

Những ngôi nhà  của đồng bà o Mông mà  chúng tôi có dịp ghé và o tại bản Tà  Sủa đửu na ná nhau, mái nhà  lụp xụp, phía trong thì tối.

Căn nhà  của Phó bản Và ng A Vồ lúc nà y thấy len chặt cả đà n ông, đà n bà  lẫn đám con trẻ. Hóa ra hôm nay là  ngà y cán bộ kiểm lâm huyện và  xã đến tập huấn vử bảo vệ rừng cho bà  con.

Buổi tập huấn đã xong. Chúng tôi có mặt đúng lúc bà  con đang đợi nhận mỗi hộ 20.000 đồng tiửn bồi dườ¡ng tập huấn. Danh sách gọi đến người thứ năm, chỉ ba người ký được tên mình. Hai người khác phải điểm chỉ, mà  toà n người đã đi học rồi.

Theo sự dẫn đường của Và ng A Vồ, chúng tôi đến với căn nhà  trông chả khác gì túp lửu sắp sập của bà  Thà o Thị Chú. Trong căn nhà  với nhiửu lỗ thủng trên mái, chỉ có và i cái xoong, ba cái xô đựng thóc, ngô trống rỗng,  chiếc máy khâu cũ mèm kèm chồng quần áo vắt ngang nặng trĩu trên chiếc dây phơi.

Chỉ và o bà  Chú đang e ngại đứng nép mình bên ngoà i cánh cử­a, Phó bản Và ng A Vồ bảo: Chồng nó tên Già ng A Tủa 50 tuổi, trước nghiện thuốc phiện nhưng bây giử thì cai được rồi. Lần nà y cả bản mới bình xét  trong diện được xem xét là m nhà  trợ cấp 167.

Hây Chử Báo và  con gái bên con nghé mua bằng tiửn vay Ngân hà ng CSXH

Mù Cang Chải xa xôi

Tính từ ngã ba thị trấn Nghĩa Lộ, phải vượt thêm hơn 110 km đường núi quanh co, một bên là  những ngọn núi vốn đã bị xẻ để mở đường sẵn sà ng sạt lở  bất cứ lúc  nà o, một bên là  vực sâu...

Tại xã La Pán Tẩn của Mù Cang Chải, mất thêm một giử đồng hồ leo dốc, lội suối trong cái nắng gay gắt, chúng tôi mới lên được căn nhà  cheo leo trên triửn núi của một cặp vợ chồng trẻ người Mông.

Hây Chử Báo năm nay 30 tuổi, vợ là  Hử Thị Sáy 21 tuổi, có hai con, một trai, một gái. Gia đình anh Báo ngụ trong một căn nhà  do bố mẹ và  anh chị dựng cho cách đây dăm năm hiện đã trở nên dột nát. Hửi sao ở cao thế, Hây Chử Báo cười hiửn: Ở dưới hết đất rồi nên mới phải lên cao.

Không có đất, lại do khí hậu vùng núi cao khắc nghiệt, một năm gia đình trẻ người Mông nà y chỉ trông và o một vụ lúa với thu nhập vửn vẹn năm bao thóc được gần hai tạ.

Căn nhà  thấp và  ọp ẹp, gia tà i của hai vợ chồng là  một con nghé mới tậu được năm tháng nay nhử khoản vay năm triệu không tính lãi trong hai năm theo chương trình của Chính phủ và  hai con lợn nhử, thêm ít xoong nồi chửng chơ ít gạo.

Theo Hây Chử Báo, cứ gần đến Tết, anh lại xuống núi ra ngã ba Kim cách đó hơn chục cây số xem có ai thuê gì thì là m nấy. Hửi sao không tính vay Ngân hà ng Chính sách Xã hội để là m kinh tế, Hử Thị Sáy cười lắc đầu: Không vay nữa đâu. Vay cũng chả biết là m gì mࠝ.

Chủ tịch UBND xã Già ng Chứ Ly kể: Nơi đây trước cũng là  một trong những vùng trồng cây thuốc phiện. Giử mình đã triệt phá hết, cấm được hẳn rồi.

Theo ông Ly, hiện tại xã có 70 phần trăm hộ nghèo. Cả xã lần nà y sẽ có 45 hộ được hỗ trợ là m nhà  theo chương trình 167 mà  tỉnh đã phê duyệt trị giá khoảng 21 triệu đồng/căn (gồm tiửn hỗ trợ từ Chính phủ, tỉnh, vay ngân hà ng CSXH...).

Từ đầu năm, xã đã nhận được số tiửn gần 357 triệu đồng theo QА 81/QА- TTg phát cho 373 gia đình nghèo và  cận nghèo, đồng thời nhận được số gạo Nhà  nước hỗ trợ 6.570 kg phát theo danh sách. 

Chuyện của bà  đỡ

Hơn 23 năm gắn bó với ngà nh ngân hà ng trong đó có tám năm, kể từ ngà y Ngân hà ng CSXH tách ra từ Ngân hà ng Nông nghiệp, chị Dương Thị Ngân, Giám đốc Phòng Giao dịch Ngân hà ng CSXH huyện Trạm Tấu, thuộc lòng từng địa bà n, con suối,  đường dốc núi. Trạm Tấu giử có 4.100 hộ, với 11 xã, một thị trấn.

Xét theo Nghị quyết 30a của Chính phủ với chủ trương đưa đồng vốn tín dụng ưu đãi đến tận tay các hộ dân tại 61 huyện nghèo, theo khảo sát lần nà y, Trạm Tấu sẽ có 221 hộ trong diện được trợ cấp là m nhà . Chị Ngân nhẩm tính: Аến 30/6, tổng nguồn vốn cho vay tới các hộ nghèo trong toà n huyện đã lên tới gần 46 tỷ đồng.

Hửi vử công việc của đội ngũ tám cán bộ tín dụng nơi đây, chị phác qua: Cả huyện hiện có chín điểm giao dịch được xem như một ngân hà ng lưu động. Cứ đến lịch là m việc với từng xã như đã thông báo để tập trung bà  con dân bản là  ba cán bộ tín dụng của Phòng sẽ mang theo tiửn, sổ sách, máy tính, máy in, máy nổ và o xã để giải ngân. Nơi gần nhất hơn chục cây số, xa nhất như xã Tà  Xi Láng cả đi lẫn vử mất trọn ngà y đường. Аông cũng như Hè, chỉ trừ ngà y mưa to, đường trơn khó đi quá mới phải dời lịch.

Với kinh nghiệm của người lâu năm tại vùng cao, chị Ngân chia sẻ: Ngôn ngữ bất đồng cũng là  một cái khó nhưng chúng tôi không ngại vì luôn cố gắng học tiếng, học cách sống hòa nhập với đồng bà o. Chỉ có điửu, do trình độ thấp, nếp sống còn nhiửu hủ tục lạc hậu, đồng bà o còn nhiửu lúc loay hoay chưa biết sử­ dụng đồng vốn cho có hiệu quả. Bà  con đa phần tính toán chậm nên việc triển khai rất khó khăn.

Từ huyện vùng cao được xem là  một trong những địa danh xa xôi nhất đất nước nà y, Giám đốc Phòng giao dịch Ngân hà ng CSXH Mù Cang Chải vừa tròn tuổi 30 Nguyễn Minh Hưng cũng chung tâm sự:

Huyện có 14 xã thì có ba xã mùa mưa không và o được. Chúng tôi không sợ vất vả, cũng không phải sợ đồng bà o vay tiửn ngân hà ng không trả được nợ vì dân rất thật thà  ( dù là m ăn khó mấy cũng cố gắng trả tiửn vay cho được), mà  khó ở chỗ trình độ dân thấp, lại thêm  hủ tục tập quán đã ăn sâu và o nếp sống, khiến đồng bà o cứ  mãi luẩn quẩn trong cái vòng nghèo.

Nguyễn Minh Hưng đơn cử­: Một hộ nghèo có thể vay của ngân hà ng năm triệu đồng (không lãi suất, chương trình ưu đãi dà nh cho đồng bà o thiểu số đặc biệt khó khăn), để mua một con trâu vử cà y. Con trâu với đồng bà o Mông là  cả cơ nghiệp. Nuôi được ít tháng, dẫu có lãi nhiửu họ cũng không bán. Thế nhưng nếu trong nhà , có một người thân chết đi, theo tập quán, họ sẵn sà ng xẻ thịt  để chia tà i sản là  đầu trâu, hay bò cho người chết.

Phó Giám đốc Nguyễn Minh Hóa, quê gốc Thái Bình với 25 năm ngụ cư ở Mù Cang Chải, bổ sung: Là  cán bộ tín dụng chúng tôi còn phải kiêm thêm cả người hướng dẫn bà  con sử­ dụng đồng vốn nữa. Ở vùng đất đồi núi, thời tiết khắc nghiệt nà y, trồng cây gì, nuôi con gì cho có hiệu quả là  cả một vấn đử.

Là m sao thoát nghèo?

Trong những ngà y công tác ngắn lưu lại hai huyện trên, có tận mắt chứng kiến đời sống của bà  con, mới hiểu vì sao những huyện vùng cao nà y khó thoát nghèo.

Tỷ lệ đồng bà o dân tộc thiểu số tại hai huyện chiếm tới 90 phần trăm, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, đường giao thông đi lại khó khăn, tâm lý thụ động ỷ lại vẫn còn... Аó chính là  những nguyên nhân khiến cho cái nghèo mãi đeo bám.

Là m thế nà o để vốn vay có hiệu quả? Bí thư huyện ủy  Trạm Tấu - Hà  Chí Hợp, trầm ngâm: Thu nhập chính của bà  con chỉ trông và o lúa mà  cũng không có nhiửu đất để canh tác. Chăn nuôi gia súc thì kử¹ thuật thấp, trâu bò không sinh nở là  mấy. Tôi đang tính thử­ nghiệm nuôi nhím xem có được thì sẽ nhân rộng trên toà n huyện. Nói chung là  khó.

Tại Mù Cang Chải, hướng thoát nghèo đang được lãnh đạo huyện kử³ vọng là  tạo điửu kiện cho con em dân tộc đi xuất khẩu lao động. Cùng đó, cả huyện đang tính nghiên cứu mở rộng trồng táo mèo và  cây thảo quả sơn tra- những cây trồng được dự báo sẽ đem lại thu nhập tốt cho bà  con, hướng tới xóa đói giảm nghèo bửn vững.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nơi cái nghèo luẩn quẩn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO