Phát triển sân golf kết hợp xây dựng xanh

Quang SÆ¡n| 07/05/2009 08:25

(NHN) Cần xem xét, triển khai các nghiên cứu đánh giá thực tế và  đử xuất giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường trong hoạt động của các dự án đầu tư xây dựng sân golf ở Việt Nam- là  một trong nhiửu kiến nghị được đưa ra trong hội thảo Sân golf và  xây dựng được Tổng hội xây dựng việt Nam tổ chức tại Hà  Nội ngà y 6/5.

Аất dự án sân golf  không chỉ dà nh cho golf

Thạc sĩ Аặng Văn Аam - Hội Môi trường xây dựng Việt Nam cho biết, theo thống kê hiện nay ở Việt Nam có khoảng 143 dự án đầu tư xây dựng và  kinh doanh sân golf, trong đó có 77 dự án cấp phép đầu tư và  66 dự án được cấp chấp thuận chủ trương đầu tư. Nhưng trong số đó, chỉ có 13 dự án là  kinh doanh sân golf đã được cấp phép đầu tư và  8 dự án được duyệt chủ trương đầu tư.

Cũng theo ông Аam, mặc dù quy định của pháp luật vử đầu tư, cơ quan cấp phép chủ trương đầu tư đối với các dự án là  cơ quan chịu trách nhiệm vử quyết định của mình và  giám sát tiến độ triển khai dự án,  nhưng số lượng dự án được cấp phép đầu tư kinh doanh sân golf chiếm gần 10%. Còn lại các dự án được cấp phép là  các dự án phức hợp khu đô thị, khu du lịch và  khu vui chơi giải trí.

Tính theo tổng số diện tích chiếm đất của các dự án sân golf trong cả nước thì có khoảng 71% diện tích đất có mục đích không phải sân golf (như biệt thự nhà  vườn, đô thị, khu nghỉ dườ¡ng, khu du lịch, ...). Mục đích chủ yếu đối với các nhà  đầu tư dự án sân golf nà y muốn thực hiện là  sớm thu hồi vốn và  nâng cao lợi nhuận từ việc đửn bù giải phóng mặt bằng với mức đửn bù cho đất nông nghiệp và  bán ra với giá cao.

Thượng tá Phạm Mạnh Thông  - Phó trưởng phòng 3, Cục Cảnh sát Môi trường cho biết, các nhà  đầu tư lợi dụng hình thức đầu tư dự án sân golf để được cấp phép với diện tích đất rất lớn (trung bình khoảng trên 200ha cho một dự án, thời gian sử­ dụng đất là  30 năm hoặc 50 năm) và  được hưởng mức thuế thấp, sau đó sử­ dụng và o các mục đích khác như kinh doanh nhà  hà ng, biệt thự, khách sạn bất động sản vv ...

Ở tại nhiửu địa phương, có hiện tượng một số dự án đầu tư xây dựng sân golf chiếm diện tích đất nông nghiệp rất lớn, như các dự án chiếm nhiửu đất trồng lúa của dự án sân golf xã Sà i Sơn (Sơn Tây), dự án sân golf huyện Thủ Thừa (Long An), sân golf Văn giang (Hưng Yên), dự án sân golf Lương Sơn (Thái Nguyên), hoặc đất trồng cây công nghiệp như sân golf tại Bảo Lộc (Lâm Аồng), nhiửu sân golf đã được cấp chủ trương đầu tư từ nhiửu năm nay nhưng chưa có dấu hiệu triển khai đầu tư như dự án đầu tư sân golf tại Quảng Bình của Công ty Аông Dương, dự án đầu tư xây dựng sân golf tại tỉnh Hòa Bình của công ty cổ phần San Nam...

Việt Nam có khoảng 143 dự án đầu tư xây dựng và  kinh doanh sân golf. (Nguồn Internet)

Bên cạnh đó, có những dự án đử suất quy mô xây dựng rất lớn nhưng lại thực hiện thu hẹp dự án sân golf hoặc giảm trừ suất đầu tư như sân golf Аạ Ròn tại Lâm Аồng đưa ra suất đầu tư là  18 triệu USD/750 ha, sân golf Bảo Lộc 18triệu/254 ha, ...

Sân golf  ảnh hưởng tới môi trường sống

Theo đánh giá sơ bộ vử thực trạng tác động môi trường tự nhiên kinh tế xã hội các dự án đầu tư xây dựng sân golf ở Việt nam của Nhóm nghiên cứu  Hội Môi trường xây dựng Việt Nam “ Tổng hội Môi trường Xây dựng, thì vấn đử ô nhiễm môi trường từ các hoạt động của sân golf đang trở thà nh một nỗi lo thường trực cho chính những người dân nơi có sân golf.

Theo dẫn chứng, trong hoạt động của sân golf, với mỗi hécta sân golf người ta phải sử­ dụng khoảng 1,5 tấn hóa chất mỗi năm dùng để tưới cử, tức là  gấp 3 lần so với một khu canh tác nông nghiệp cùng diện tích. Аó là  nguyên nhân dẫn đến khả năng gây ô nhiễm môi trường tự nhiên do hóa chất đổ xuống trôi theo đường dẫn của nước tưới, nước mưa gây ô nhiễm môi trường nước, đất và  không khí, ...

Nhìn chung đây là  các chất độc có độc tính cao đối với sâu bọ và  động vật máu nóng. Mặt khác, do kém tan trong mỡ, dễ bị thủy phân nên chúng khó tích lũy trong cơ thể và  khó gây tác hại lâu dà i vử mặt di truyửn, đột biến, đây chính là  nguy cơ tiửm ẩn tác động đối với sức khửe công nhân lao động trên sân golf, cộng đồng dân cư khu vực dự án và  cả những người tham gia chơi golf ông Аam cho biết.

Xây dựng  sân golf  là  một  không gian xanh

Theo Tiến sĩ Nguyễn Аức Truyến - Viện Xã hội học, xuất phát từ nhu cầu phát triển bửn vững, các nhà  xã hội học và  các nhà  nghiên cứu quốc tế vử quy hoạch đô thị cho rằng, sự phát triển sân golf, một trong các hình thức thể thao và  giải trí gắn với sự tái tạo các không gian xanh, đáp ứng nhu cầu tồn tại và  phát triển của các đô thị hiện đại, những đầu tà u thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị và  xã hội của đất nước, cũng là  một sự lựa chọn cần thiết và  hợp lý.

Nên nhiệt đới hoá cảnh quan sân golf theo khí hậu và  phong cảnh Việt Nam. (Nguồn Internet)

Tiến sĩ Nguyễn Аức Truyến cũng cho biết thêm, sân golf với tư cách là  không gian xanh không chỉ đem lại cảnh quan hay tính thiên nhiên cho con người đô thị mà  bản thân nó cũng cần phải được tạo ra và  chăm sóc theo hướng bảo tồn tính đa dạng sinh học. Sân golf cần được chăm sóc bằng phương pháp sinh thái học, chỉ sử­ dụng thuốc trừ sâu và  hoá chất trong phạm vi sự an toà n sinh thái cho phép để tránh sự ô nhiễm môi trường tại chỗ và  các khu vưc môi trường xung quanh.

Nói vử những giải pháp đánh giá thực trạng tác động môi trường do hoạt động của các dự án đầu tư xây dựng sân golf, ông Аam cho biết, cơ chế quản lí và  giám sát các chương trình bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư xây dựng sân golf của các nhà  quản lí chưa đúng mức, hạn chế vử nghiệp vụ chuyên môn, thiếu thủ tục pháp lí hướng dẫn điửu tra.... sẽ dẫn đến khả năng gây ra những tác động tiêu cực không lường trước được đối với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội và  sức khửe cộng đồng.

Theo ông Аam cần có những nhiên cứu đánh giá thực trạng và  kiến nghị các giải pháp kử¹ thuật nhằm hạn chế hiệu quả các tác động tiêu cực. Trong triển khai, hoạt động của các dự án đầu tư xây dựng sân golf cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí, cơ quan chuyên môn, chủ đầu tư và  toà n thể cộng đồng ...

PGS Nguyễn Hồng Thục “ Viện Nghiên cứu định cư cho biết, chúng ta nên nhiệt đới hoá cảnh quan sân golf theo khí hậu và  phong cảnh Việt Nam. Vử nguồn gốc, sân golf là  sự xuất khẩu mô hình kiến trúc phong cảnh ôn đới ở Anh. Cảnh quan mượt mà  của sân gôn không có gì xa lạ ở vùng nông nghiệp tại các nước ôn đới à‚u Mử¹.

Аiửu gì xảy ra khi bưng nguyên cảnh quan ấy sang xứ nóng. Những đồi cử chỉ là  một sự đơn giản hoá thiên nhiên nhiệt đới, là m mất đi vẻ đẹp đa dạng vốn có của nó.

Аối với thẩm mử¹ á đông, vẻ đẹp của sân gôn có thể trở nên đơn điệu và  không tự nhiên. Nắng nóng sẽ thiêu cháy cử, mưa sẽ xối mòn đất cát, đòi hửi nỗ lực chăm sóc tưới bón bảo trì lớn hơn nhiửu lần. Việc đi dạo trong nắng nhiệt đới cũng không hử dễ chịu như nhìn trong phim ảnh. Cái cao hứng được hoà  mình, bay lượn trong thiên nhiên nay dễ biến thái thà nh nhại cảnh hết sức tầm thường.

Chính vì vậy sân gôn ở Viêt Nam cũng phải được nhiệt đới hoá và  Việt Nam hoá để kết hợp với công viên rừng nhiệt đới, công viên khu dân cư, đô thị và  có tiếng nói nghệ thuật hợp với người Việt. Аể sân gôn là  một thà nh phần cảnh quan của  chúng ta.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Phát triển sân golf kết hợp xây dựng xanh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO