Phó thủ tướng: 'Còn thi đại học, còn lò luyện thi'

VNE| 12/06/2009 17:11

"Duy trì 2 kử³ thi cách nhau một tháng gây áp lực cho học sinh. Nếu tổ chức một kử³ thi THPT quốc gia là m căn cứ xét đại học thì các em chỉ cần nộp bảng điểm", Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trả lời chất vấn tại Quốc hội sáng nay.

Tại kử³ họp nà y, Phó thủ tướng, Bộ trưởng GD&АT Nguyễn Thiện Nhân là  một trong những thà nh viên Chính phủ nhận được nhiửu chất vấn nhất.

Sau khi ông Nhân kết thúc phần trả lời chất vấn bằng văn bản, đại biểu Thái Thị An Chung đặt vấn đử: "Bộ Giáo dục cho rằng thi theo cụm để hạn chế tiêu cực và  kử³ thi tốt nghiệp THPT 2009 được đánh giá là  kử³ thi tốt nhất. Vậy việc đánh giá nà y dựa trên tiêu chí nà o và  bao giử thực hiện một kử³ thi THPT quốc gia"?

Theo ông Nhân, trong kử³ thi THPT vừa qua, số thí sinh, giám thị phạm quy giảm mạnh, tỷ lệ học sinh bử thi giảm hơn 3.000 em, số trường hợp tai nạn giao thông trên đường tới điểm thi cũng giảm... Việc tổ chức theo cụm và  chấm chéo bà i giữa các tỉnh nhằm đảm bảo khách quan để nếu thực hiện một kử³ thi thì kết quả sẽ nghiêm túc hơn.

"Trên thế giới, 90% các nước không tổ chức 2 kử³ thi. Tuy nhiên, kử³ thi tốt nghiệp năm nay chỉ là  tiửn đử, Bộ chưa khẳng định khi nà o tổ chức một kử³ thi THTP quốc gia (dùng xét tuyển đại học)", người đứng đầu ngà nh giáo dục nhấn mạnh.

Chưa thửa mãn với phần trả lời trên, đại biểu Phạm Phương Thảo và  Sùng Thị Chư tiếp tục chất vấn vử căn cứ để đưa ra quyết định thực hiện một kử³ thi THPT quốc gia. Phó thủ tướng cho hay, nếu duy trì 2 kử³ thi cách nhau một tháng, mỗi kử³ thi có hơn một triệu thí sinh thì áp lực. "Còn thi đại học, còn lò luyện thi. Nếu lấy đó là  căn cứ xét đại học thì các em chỉ cần nộp bảng điểm, không áp lực", ông Nhân nói.

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2009 - kử³ thi bản lử chuẩn bị cho chủ trương một

kử³ thi THPT Quốc gia sẽ được Bộ GD&АT quyết định trong thời gian tới.

Dù nhìn nhận sự phát triển mạnh của các trường mầm non ngoà i công lập nhưng trước thực trạng loại hình trường nà y liên tục xảy ra tình trạng bạo hà nh, đại biểu Hồ Quốc Dũng lo lắng: "Cả nước có 62% trường mầm non ngoà i công lập nhưng đang bị thả nổi. Vậy chính sách và  cơ chế của Bộ để nâng cao chất lượng các trường nà y?"

Từng trần tình trước các đại biểu Quốc hội hồi năm 2008 rằng " day dứt với khối mầm non" nên trong lần trả lời chất vấn nà y, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thừa nhận chính Bộ cũng bức xúc trước thực trạng 30% trẻ chưa được học mầm non và  đang xây dựng lộ trình để năm 2015, 90% trẻ em 5 tuổi được học 2 buổi một ngà y, chuẩn bị tốt trước khi bước và o lớp 1.

Cũng liên quan đến chất lượng giáo dục, đại biểu Phạm Thị Loan nêu câu hửi: "Quan điểm của Bộ trưởng thế nà o vử "Tiên học lễ, hậu học văn" và  áp dụng thế nà o để các em được học là m người từ bậc mầm non?".

Theo người đứng đầu ngà nh giáo dục, nếu chỉ giáo dục cho các em trong 4 bức tường thì không thể gọi là  đủ và  Bộ đã phát động phong trà o "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" để các em có thời gian chăm sóc di tích lịch sử­... Bộ cũng đã phát động phong trà o mỗi thầy cô giáo phải là  tấm gương đạo đức.

"Sau 2 năm thực hiện phong trà o nà y, hiện tượng giáo viên vi phạm đạo đức giảm. Thật đau xót cho ngà nh khi lần đầu tiên nghe thấy việc 6 phó giáo sư, tiến sĩ đánh bạc, trong tổng số 52.000 giảng viên trong cả nước" Bộ trưởng Nhân băn khoăn khi trả lời câu hửi của đại biểu Trần Hoà ng Thám vử vụ các giảng viên đánh bạc vừa bị công an phát hiện.

Bức xúc trước tình trạng nhiửu địa phương có học sinh ngồi nhầm lớp, ông Trần Văn Kiệt - đại diện cho cử­ tri một tỉnh ở đồng bằng sông Cử­u Long - thẳng thắn: "Vậy nguyên nhân, trách nhiệm thuộc vử ai?"

Không đi thẳng và o câu hửi, Bộ trưởng Nhân cho hay, sau 3 năm thực hiện "Hai không", tỷ lệ học sinh bử học đã giảm. Bộ cũng không quy định tỷ lệ học sinh khá, giửi cho từng địa phương. Do vậy, ngà nh giáo dục địa phương phải có trách nhiệm đánh giá đúng các em.

SGK và  chương trình cũng là  vấn đử nóng tại phiên chất vấn khi có tới 5 đại biểu liên tục đặt câu hửi cho Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân. "Chương trình hiện nay quá nặng đối với học sinh tiểu học. Trách nhiệm của lãnh đạo Bộ thế nà o đối với sai sót trong SGK, đặc biệt là  sách Lịch sử­", đại biểu Bùi Thị Tuyết Minh đặt vấn đử.

à”ng Nhân thừa nhận "tiếp thu ý kiến đại biểu nêu chương trình học nặng" và  cho hay, năm 2008 Bộ đã đánh giá một lần chương trình và  SGK nhưng kết quả đó chưa thuyết phục. Bộ sẽ kiểm tra lại nội dung sai sót ở môn Lịch sử­ để thông báo tới đại biểu.

Bộ sách trước dùng từ những năm đầu 1980. Từ năm 2002 Bộ bắt đầu thay sách lớp 1 và  6, đến 2008 thay sách lớp 12. Dự kiến năm 2010, sau khi thực hiện sách lớp 12 được 2 năm, Bộ sẽ tổng kết. Nếu đưa và o dạy tích hợp môn học, giáo viên chưa chuẩn bị. Do vậy, sắp tới phải trả lời là  sau năm 2015 dạy từng môn hay tích hợp", ông Nhân trả lời câu hửi khác của đại biểu Kiệt liên quan tới SGK.

Cũng nhìn nhận chương trình nặng đối với học sinh, đại biểu Nguyễn Duy Hữu và  Phạm Phương Thảo cùng băn khoăn vử mốc thực hiện đổi mới chương trình và  sách giáo khoa vì "đến năm 2015 mới sử­a thì là  khá chậm".

Lý giải vử mốc 2015, Bộ trưởng Nhân cho hay, sẽ thiết kế đợt đánh giá vử chương trình và  SGK để quyết định vử thời điểm thay đổi. Tuy nhiên, dự kiến năm 2013 mới viết xong sách, dạy thử­ năm 2014 và  năm 2015 mới có thể đưa và o giảng dạy. Hơn nữa, Luật Giáo dục 2005 không cho phép một chương trình có nhiửu bộ SGK nên nếu là m thì phải sử­a luật.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Phó thủ tướng: 'Còn thi đại học, còn lò luyện thi'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO