"Quán cóc liêu xiêu một câu thơ"

An ninh thủ đô| 24/06/2009 14:20

Trở vử chuyện Hà  Nội bao giử cũng dễ gần gụi và  bao giử cũng thú vị. Hà  Nội hôm nay, Hà  Nội thuở xưa, Hà  Nội của mỗi người trong chúng ta, rất riêng tư mà  cũng rất chung. Thời gian đi như ngựa lồng, thế giới đổi thay liên miên, những triửu đại huy hoà ng, những triửu đại tà n lụi, thế kỷ nà o cũng lắm vật vã, chỉ những góc thà nh cổ kính là  vẫn còn đứng nguyên đó, chỉ những con đường là  vẫn rợp bóng cây.

Và  từ trong những tiếng trẻ rao đêm, từ trong những tiếng chà o thưa lảnh lót của mấy bà , mấy chị ta đang nghe một lời nhắn nhủ dịu dà ng. Sông Hồng hạ vử nước lên, thu qua, nước rút, bơ vơ bử bãi, bơ vơ đám người. Hà  Nội vẫn thế lam lũ mà  yêu dấu...

Tôi đã quen ngồi ở những quán nước nhom nhem, đi đâu xa vử là  chỉ thèm được rủ bạn sà  và o ngồi những chỗ ấy, ngồi vật vạ bên những người chẳng cần quen biết, thà nh thân thiết sau một tuần trà , sau hơi thuốc là o. Ngồi để nghe những chuyện vụn vặt, nói với nhau những chuyện vụn vặt. Thế thôi. Có lúc tôi lo lắng, rồi ra khi phố phường đã khang trang thì mấy cái quán cóc kia sẽ phải mất đi.

Không biết ai đã đặt cho nó cái tên nghe gợi cảm vậy. Những chú cóc ngồi thu lu dưới gầm cầu thang các nhà  tập thể, dưới một gốc cây, dưới chân bức tường, dưới hiên hoặc bên một lối đi trong ngõ vắng. Những con cóc ngồi ở khắp các là ng quê và  trong đủ ngóc ngách các thà nh phố lớn nhử. à‚u đó cũng là  một biểu tượng nặng kỷ niệm của một quá khứ đang lùi xa trông thấy.

Quán cóc không chỉ bán nước trà , khi người ta nói mời bác và o hà ng uống nước thì không có nghĩa ở đây chỉ có nước mà  còn có đủ hoa quả, bánh trái, quả ổi, quả hồng, bánh gai, bánh gửi. Cũng như khi người ta mời bác và o xơi nước lại còn có ý mời bác và o hà ng tôi ăn bát cháo, bát bún măng hoặc nắm xôi. Cho nên chỉ có thể nói quán cóc là  rất sinh động.

Nghe nói nhà  văn Nguyễn Ngọc Tấn trước lúc trở vử mặt trận Nam bộ sáng sáng vẫn hay tìm ra quán nước đầu đường Quán Thánh, ngồi đấy nhâm nha chén trà  Thái đặc sánh và  đọc cho bằng hết tử báo vừa in. à”ng Tế Hanh cũng vậy, những năm còn khửe rất hay ra ngồi ở một quán cóc trước cổng chùa Thiửn Quang, ngồi đó uống đúng một chén trà  Tân Cương, ăn đúng một cái kẹo vừng và  ngậm đúng một điếu thuốc thủ công nhãn hiệu Con gà  trống.

Lâu dần thà nh quen, dịp nà o thấy ông vắng mặt là  bà  chủ quán lại hửi dò, ông ấy đi công tác hay có vấn đử sức khửe. Bà  chủ quán vốn là  giáo viên dạy văn học, gia cảnh gặp cơn túng quẫn phải bử nghử ra ngồi ở góc chùa, cho nên bà  ấy rất rõ thơ ông. Một lần Tế Hanh ngậm điếu thuốc toan rút mấy hà o ra trả liửn bị bà  gắt, thôi từ nay trở đi ông cứ để tiửn ở nhà , ra đây ông muốn uống muốn ăn muốn hút thế nà o là  tùy, tôi lo cho cả, Hà  Nội ta nghèo nhưng không thể để một nhà  thơ như ông phải vất vả mãi thế nà y. Nhà  thơ nghe thế chỉ cười hiửn là nh, còn bà  chủ quán thì rên lên xót xa như đang bị xát muối trong lòng.

Rất nhiửu nhà  văn, kể cả những người nổi tiếng, ít nhiửu đửu đã từng ngồi với nhau trong các quán nước đâu đó, duy chỉ có ông Nguyễn Аình Thi là  không. Cụ Kim Lân bình luận, đấy là  một ông quan. Cụ Nguyên Hồng thì bảo, không phải thằng nà o cũng dám ngồi ăn cơm đầu ghế như tao. Còn cụ Tô Hoà i thì chỉ vừa nhấm nháp vị trà  vừa tủm tỉm cười giữa chúng bạn.

Một hôm cụ Nguyễn Công Hoan ngồi trong quán bực bội kể câu chuyện cụ đến trao gươm báu cho Bảo tà ng Lịch sử­. à”ng cụ vử thăm Hải Dương, kiếm được ở nhà  nà o một thanh gươm cổ, từ đời Lý đời Trần gì đó.

Cụ quyết định mang vử trao trả cho Bảo tà ng Quốc gia. ấy vậy mà  khi mang gươm tới thì cậu thường trực không đếm xỉa gì đến gươm quý, cậu ta gạt phắt và  nói sắp đến giử ăn cơm trưa, chiửu cơ quan bận họp công tác thi đua, vậy mai cụ phải mang gươm đến đúng giử, còn phải lập biên bản khai rõ xuất xứ bảo vật, lý lịch người có bảo vật, chứng nhận của địa phương, vân vân và  vân vân.

à”ng cụ ức quá đà nh ôm gươm quay vử. Phải ngà y xưa mà  xem, ngà y xưa gặp chuyện oái oăm như thế là  ông có ngay một truyện ngắn bi hà i chảy nước mắt, mang in báo giấy lấy mấy đồng uống rượu. Ngà y xưa cầm bút vui lắm, ngồi và o bà n là  chữ cứ tuôn trà n ra giấy.

Rồi đến một hôm cụ Hoan quay xè xè cái máy điện thoại cũ mèm gọi tới nhà  cụ Tuân, hẹn gặp nhau tại trụ sở Hội Nhà  văn lúc đó còn ở đường Nguyễn Du. Cụ Tuân tức thì mò xuống cầu thang, thủng thẳng bước ra đường, miệng cắn tẩu, tay chống can. Cụ Hoan đến ngồi trước đợi bạn trong mảnh sân trải  sửi trên một chiếc ghế đá bên cạnh gốc thiết tùng cổ thụ, hai tay ôm khư khư thanh gươm báu gói trong tử báo cũ.

Аợi khi cụ Tuân đã yên vị, cụ Hoan nói, tôi mang biếu ông vật nà y là  vì biết ông là  người am tường sử­ sách, quý nhân tầm quý vật. Cụ Tuân gật gù cười mở gói báo lấy thanh kiếm ra ngắm nghía lúc lâu. Quý lắm đây, thập tải luân giao tầm cổ kiếm, gọi nó là  đoản kiếm hay là  một thanh quất cũng được. Nà y, nếu bây giử ta buộc nó bên sườn mà  đi ra ngoà i kia rất có thể sẽ bị huýt còi giữ lại, không khéo còn bị lôi và o Hửa Lò thẩm vấn ấy chứ, vì họ nghĩ mình là  ninza cũng chưa biết chừng.

Dẫu sao anh đã có lòng thì tôi cũng cứ xin giữ hộ anh. Vua Sở đánh rơi cung, người Sở bắt được cung, cũng không đi đâu mà  bảo là  mất. Аó là  một thanh kiếm ngắn han gỉ lỗ chỗ như những mụn ghẻ.

Аến ngà y Sà i Gòn giải phóng, cụ Tuân là  một người của cơ quan có mặt trong đó sớm nhất, cụ Tô Hoà i phải năm hay sáu năm sau mới thấy và o. Với nhà  thơ Chính Hữu thì phải mười năm sau nữa, tác giả Ngọn đèn đứng gác khi ấy mới có dịp tới Sà i Gòn nhân chuyên đi tổ chức buổi gặp gỡ của các nhà  văn cựu binh Việt “ Mử¹.

Anh em văn nghệ giải phóng đón rước cụ Tuân nồng hậu như đón một người anh cả. Hội Văn nghệ thà nh phố lúc đó vừa ở rừng ra được bố trí đến tiếp quản một ngôi nhà  Tây cổ, trong một khu vườn đẹp. Lúc họ dọn đến trong buồng khách vẫn đang bà y nguyên vẹn đôi lọ lục bình cao và  cũng lại có một thanh gươm treo trên tường. Аể có thêm chút tiửn sử­a mấy cánh cử­a ra và o, anh Viễn Phương đã nhử anh Quang Sáng đi tìm cho một người sà nh chơi đồ cổ đến khuân những thứ đó đi hộ.

Hai chiếc lục bình được mang đi luôn, riêng có thanh gươm là  còn ở lại. Hình như nó còn muốn đợi một quý nhân nà o đó nay mai sẽ đến. Rồi người ấy đến thật, đấy chính là  cụ Nguyễn Tuân. Ngồi chưa nóng chỗ cụ đã đòi mang gươm xuống để thẩm định. Viễn Phương thật thà  nói luôn, đây là  ngôi nhà  bố mẹ Nguyễn Văn Thiệu, ngà y ông ta lên Tổng thống có người đã là m một chiếc kiếm mang đến tặng, nay anh và o chơi trong nà y xin được tặng anh để anh mang vử Hà  Nội là m kỷ niệm. Cụ Tuân chép miệng bảo, thanh gươm quyửn lực là  nó đây, thôi được để hôm nà o mình ra thì nhớ nhắc mình đem vử. Аời mình nghĩ cũng lạ, toà n nhận được những gì người ta muốn vứt đi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
"Quán cóc liêu xiêu một câu thơ"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO