Tiêm kháng sinh: Coi chừng sốc phản vệ

skđs| 23/03/2012 10:31

(NHN) Trên các phương tiện thông tin đại chúng gần đây có đưa tin một số trường hợp người bệnh bị tử­ vong ngay sau khi tiêm kháng sinh (KS). Trên một số báo còn có những bà i viết của người không có chuyên môn vử y tế nên có những nhận định chưa chính xác hoặc nhầm lẫn giữa các loại thuốc KS nên có thể là m cho bạn đọc bối rối vì thông tin không đầy đủ. Có báo còn nhầm lẫn giữa hai loại thuốc KS là  cephotaxim và  ceftriaxon.

Tiêm thuốc KS phải đử phòng sốc phản vệ (SPV)

Trước hết phải nhắc lại rằng thuốc là  con dao hai lườ¡i, bên cạnh những lợi ích để phòng ngừa và  điửu trị bệnh, thuốc cũng có thể gây ra những phản ứng bất lợi, những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí gây tử­ vong cho người dùng thuốc. Loại thuốc nà o cũng có thể gây ra những tác hại như vậy, nhưng riêng thuốc KS thì mức độ nguy hiểm lại cà ng cao. Аã có nhiửu trường hợp bệnh nhân tử­ vong ngay sau khi tiêm thuốc KS mặc dù nhân viên y tế đã tuân thủ nghiêm chỉnh quy tắc điửu trị khi dùng thuốc. Аó là  những ca SPV, một dạng dị ứng thuốc nghiêm trọng và  đặc biệt nguy hiểm, nhiửu khi là  bất khả kháng do cơ địa dị ứng của người được dùng thuốc. Nguy hiểm hơn, SPV có thể xảy ra ở liửu dùng rất nhử (tức là  SPV có thể xảy ra ngay khi thử­ test), không có dấu hiệu báo trước và  mọi phương tiện cấp cứu sau khi đã đưa thuốc và o người đửu không cứu được bệnh nhân. Аó là  rủi ro không ai mong muốn mà  người dùng thuốc cần biết để chia sẻ với ngà nh y tế nếu có phản ứng có hại nguy hiểm xảy ra trong quá trình dùng thuốc. Tại nhiửu địa phương, dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ hơn 8,5% dân số, trong đó nguy hiểm nhất là  SPV, chiếm khoảng 10% trong số các ca dị ứng thuốc. Trong số người bị SPV, khoảng 10% tử­ vong. Trong ngà nh y, SPV được coi là  một tai biến kinh hoà ng, một dạng dị ứng cấp tính với những biểu hiện rất rầm rộ: người bệnh choáng váng, nổi mà y đay, huyết áp tụt, tím tái, vã mồ hôi, khó thở, mất ý thức...

Tiêm kháng sinh: Coi chừng sốc phản vệ

Nhân viên y tế truyửn dịch cho trẻ bị sốc phản vệ.

Chỉ tiêm thuốc KS khi thật sự cần thiết

Tiêm thuốc KS có những ưu điểm là  thuốc được hấp thu trực tiếp và  trọn vẹn và o máu nên có tác dụng nhanh và  hiệu quả cao, đồng thời thuốc không qua hệ tiêu hóa nên không bị dịch tiêu hóa hoặc gan chuyển hóa. Tiêm truyửn tĩnh mạch dung dịch thuốc KS cho phép thuốc nhanh chóng đến ổ nhiễm khuẩn để hoạt chất phát huy tác dụng giúp tăng hiệu quả chữa bệnh. Tuy vậy, khi tiêm thuốc KS cũng cần phải lưu ý một số nhược điểm như phải có dụng cụ thích hợp (ống tiêm, kim tiêm...). Truyửn dịch KS thì phải có bộ dây truyửn và  phải tuyệt đối vô trùng, nếu không sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng (như áp-xe, nhiễm virut viêm gan B, C). Người tiêm thuốc phải là  nhân viên y tế đã qua đà o tạo biết các kử¹ thuật tiêm đúng cách. Tuy nhiên, thuốc tiêm KS dễ gây phản ứng toà n thân hay tại chỗ khi cơ thể không dung nạp thuốc. Khi tiêm các dung dịch thuốc KS có khi gây SPV trầm trọng, vì vậy chỉ dùng thuốc tiêm KS thay cho thuốc uống trong trường hợp cấp cứu, bệnh nhiễm trùng nặng, người bệnh không thể hợp tác uống thuốc hoặc khi dược chất cần sử­ dụng không có dạng thuốc uống. Khi phải dùng dạng thuốc KS tiêm, cần có sự cân nhắc bởi nếu có tác dụng không mong muốn tiêm thuốc sẽ nguy hiểm hơn uống thuốc và  nguy cơ SPV có thể xảy ra ngay ở liửu rất nhử hoặc xảy ra chậm, tức là  có khi đến mũi tiêm thứ hai, thứ ba phản ứng SPV mới xảy ra.

Cách nà o để bệnh nhân biết mình bị phản ứng thuốc?

Phản ứng dị ứng thuốc ngay tức thì, nặng nhất là  phản ứng phản vệ mà  biểu hiện lâm sà ng thường gặp là  SPV. Nhẹ hơn thì có thể phản ứng trên da: ngứa, nổi mẩn đử da (có thể khu trú tại chỗ hoặc lan ra toà n thân). Phản ứng chậm hơn ở ngoà i da sau và i giử đến và i ngà y như hội chứng Stevens - Johnson, hội chứng Lyell - bong da, tróc niêm mạc toà n thân, bệnh nhân cũng có thể tử­ vong sau đó vì nhiễm trùng da và  nhiễm trùng huyết. Sau khi dùng thuốc, nếu bị các triệu chứng kể trên thì nên đến bệnh viện ngay và  thông báo cho bác sĩ biết thuốc mình đã sử­ dụng thật đầy đủ. Có nhiửu triệu chứng mà  người bệnh không thể nà o biết, như uống thuốc xong bị rối loạn tiửn đình, suy thận, mất tế bà o máu... thì phải theo dõi nhiửu ngà y sau dùng thuốc mới nhận biết được bởi những cán bộ có chuyên môn.

Cần lưu ý các biện pháp dân gian như uống nước đậu xanh, uống nước chanh, lòng trắng trứng... đửu không có cơ sở khoa học và  không cấp cứu được dị ứng thuốc. Khi đi khám, bệnh nhân nên thông báo với bác sĩ thuốc mình đã bị dị ứng hay phản ứng trước đó (nếu biết). Nên báo cho thầy thuốc tình trạng cơ thể trước đó có dị ứng với thức ăn hay chất lạ như bụi phấn, hoá chất... để có cơ sở đử phòng và  hạn chế sử­ dụng những loại thuốc có nguy cơ cao gây dị ứng hoặc SPV. Không nên lạm dụng thuốc và  đặc biệt không tự mua thuốc để điửu trị, nhất là  KS và  một số thuốc chuyên khoa đặc trị, kể cả thuốc nhử mắt, bôi ngoà i da có chứa KS cũng phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc. 

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tiêm kháng sinh: Coi chừng sốc phản vệ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO