Du lịch văn hoá

Phát triển du lịch văn hóa Thủ đô nhìn từ sân khấu thực cảnh “Tinh hoa Bắc Bộ”
Phát triển du lịch văn hóa thông qua các chương trình nghệ thuật mới mang dấu ấn sáng tạo đang là xu hướng chung ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, show nghệ thuật thực cảnh đầu tiên “Tinh hoa Bắc Bộ” diễn ra tại Khu du lịch sinh thái Tuần Châu Hà Nội (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) thu hút được khá đông công chúng. Thành công của chương trình đã mở ra nhiều hứa hẹn về việc đầu tư, phát triển nghệ thuật thực cảnh để phát triển du lịch văn hóa.
  • Lâm Đồng: UNESCO Việt Nam trao chứng nhận Không gian văn hóa Tâm Linh Phật giáo Kim Cương thừa
    Không gian văn hóa Phật giáo Kim Cương thừa tại Samten Hills Dalat là một quần thể được tạo tác bằng những thực hành mỹ thuật cổ xưa từ đôi bàn tay của những họa sư đến từ vùng đất Nepal. Tại đây có Đại bảo tháp kinh luân làm bằng đồng dát vàng 24k, nặng 200 tấn, đã được xác lập kỷ lục thế giới Guinness.
  • Du lịch văn hoá tâm linh đang tạo sức hút
    Những năm qua, việc du khách tham quan và tìm hiểu các lễ hội, công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo như: đình, chùa, miếu, phủ, nhà thờ, thánh đường...; đã trở nên phổ biến.
  • Khai mạc Lễ hội hoa đào vùng Đông Bắc 2023
    Tối 31/12, UBND huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Khai mạc Lễ hội hoa đào huyện Bắc Sơn - Xuân Quý Mão năm 2023 thu hút hàng nghìn lượt người tham dự, thưởng lãm.
  • Sản phẩm du lịch đêm của Hà Nội: Một nét độc đáo cần được khai thác có hiệu quả
    Trung tuần tháng 12/2022 tại Bảo tàng Văn học Việt Nam (số 275, đường Âu Cơ, Hà Nội) đã ra mắt tour du lịch văn học “Chữ Tâm, chữ Tài”, mang đến một nét mới cho sản phẩm du lịch của Thủ đô. Đây cũng là sản phẩm du lịch văn hóa về đêm tổ chức tại bảo tàng đầu tiên của Hà Nội, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thủ đô vào dịp đón năm mới 2023 và Tết Nguyên đán Quý Mão.
  • Việt Nam - Hàn Quốc hợp tác phát triển các lĩnh vực Du lịch - Văn hóa
    Ngày 16/10, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam Nguyễn Văn Hùng và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc Park Bo Gyoon đã có cuộc hội đàm nhân dịp hai Bộ trưởng tham dự Lễ hội Du lịch - Văn hoá Việt Nam tại Hàn Quốc năm 2022 chào mừng kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
  • Huyện Thường Tín: Khai thác và phát triển du lịch văn hóa
    “Là “đất danh hương”, huyện Thường Tín có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp văn hóa từ ngành trọng điểm du lịch văn hóa”, bà Trần Thị Mai, Phó trưởng phòng Văn hóa nhấn mạnh như thế khi trò chuyện đầu xuân cùng phóng viên tạp chí Người Hà Nội.
  • Thúc đẩy du lịch văn hóa Hà Nội
    Du lịch văn hóa là một trong 12 lĩnh vực được xác định trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của Chính phủ. Với Hà Nội, du lịch văn hóa mang nhiều lợi thế song cũng rất cần những giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển xứng với tiềm năng.
  • Huyện Đan Phượng: Gắn du lịch văn hóa với xây dựng nông thôn mới
    Là huyện nằm ở cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Đan Phượng là một điểm sáng về xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch văn hóa truyền thống. Với những ai từng biết tới Đan Phượng mà lâu rồi không trở lại, giờ về đây sẽ thấy chỉ trong một thời gian ngắn mảnh đất này đã khoác lên mình “bộ áo mới”, hòa trong văn hóa đặc trưng của xứ Đoài cũng như nét đẹp của con người mảnh đất Tràng An.
  • Xây dựng quận Tây Hồ trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch, văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Ngày 2/7, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức hội nghị lần thứ 6 triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021; Dự thảo kế hoạch thực hiện các chương trình công tác toàn khóa của Thành ủy. Hội nghị có sự tham gia của Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương.
  • Việt Nam có khu du lịch được vinh danh "Điểm du lịch văn hóa hấp dẫn hàng đầu thế giới 2019"
    Ngày 28/11, tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch Thế giới - World Travel Awards (WTA) 2019, khu du lịch Sun World Fansipan Legend (Sa Pa, Lào Cai) đã được vinh danh “Điểm du lịch văn hóa hàng đầu thế giới năm 2019”, mang về niềm tự hào lớn cho không chỉ ngành du lịch Lào Cai.
  • Bài 2: Du lịch văn hóa - Du lịch làng nghề: Tiềm năng còn bỏ ngỏ
    Hà Nội được nhiều trang chuyên về du lịch nổi tiếng trên thế giới bình chọn là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới nhờ sở hữu hệ thống làng nghề truyền thống, di sản văn hóa, lịch sử đậm đặc và giá trị, nhưng tiềm năng ấy vẫn còn bỏ ngỏ. Để không bỏ lỡ thời cơ góp phần phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, nguồn tài nguyên ấy rất cần được khai thác một cách chuyên nghiệp, bài bản hơn.
  • Tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch văn hóa Hà Nội
    Vừa qua, Thành ủy Hà Nội có Thông báo số 1732-TB/TU nêu kết luận của đồng chí Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy tại buổi làm việc với Sở Du lịch Hà Nội.
  • Điện Biên cần phát triển du lịch văn hóa-lịch sử
    Tỉnh Điện Biên cần phát huy các tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh như phát triển du lịch văn hóa - lịch sử, chú trọng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; tăng cường quản lý, thúc đẩy phát triển các lĩnh vực văn hóa, thông tin...
  •  Những ngà y Du lịch - Văn hóa Mê Kông - Nhật Bản
    (NHN) Từ ngà y 2 đến 5/12, Những ngà y du lịch, văn hóa Mê Kông - Nhật Bản sẽ diễn ra tại Thà nh phố Cần Thơ, với sự tham gia của 6 nước Việt Nam, Là o, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Nhật Bản.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO