Miếu Hai Bà Trưng

Phương Anh (t/h)| 08/02/2023 06:00

Miếu Hai Bà Trưng ở ngoài đê sông Hồng, thuộc số nhà 680 đường Bạch Đằng, thuộc phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Miếu cách đền Hai Bà Trưng về phía đông chừng 1km. Xa xưa nơi đây là vùng đất của làng Đồng Nhân Châu.

Miếu Hai Bà Trưng được coi là nơi khởi nguồn của đền Hai Bà Trưng. Lịch sử và truyền thuyết cho biết: Vào đầu công nguyên, nước ta chìm đắm dưới ách thống trị của nhà Hán. Căm thù quân xâm lược giày xéo quê hương và giết hại người chồng là Thi Sách, năm 39 bà Trưng Trắc cùng em gái là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân ủng hộ đã đánh đuổi được quân nhà Hán, làm chủ 65 huyện thành. Năm 42, Mã Viện mang quân sang xâm lược, Hai Bà và nhiều tướng lĩnh đã hy sinh anh dũng.

Miếu Hai Bà Trưng được gán với huyền tích kỳ thú: “Vào đời vua Lý Anh Tông, niên hiệu Đại Định thứ 3 (1142), có pho tượng đá nổi trên sông Nhị Hà, toả sáng cả một đoạn sông. Dân làng lấy vải đỏ làm lễ rước tượng vào. Tượng có dáng cao lớn, đầu đội mũ trụ, thân mặc áo giáp, hai tay chỉ lên trời, một chân quỳ, một chân ngả ra. Vua Lý Anh tông được tin, truyền lập đền thờ ngay tại bờ đó”.

Miếu Hai Bà Trưng hiện nay có quy mô nhỏ, khiêm nhường, quay hướng đông, nhìn ra sông Hồng. Miếu có Tam quan được xây theo kiểu tứ trụ, hai đỉnh trụ lớn đắp hình chim phượng, hai đỉnh nhỏ đắp hình nghê. Các đề tài, mô típ trang trí, bố cục của tam quan mang tính đặc trưng của thời Nguyễn. Miếu kết cấu theo kiểu chữ “đinh”, Đại bái 3 gian 2 dĩ, Hậu cung 1 gian, 2 dãy dải vũ, mỗi dãy 3 gian nằm đối diện nhau trên khu vực sân trước của miếu. Các di vật, đồ thờ còn bảo lưu được không nhiều, tiêu biểu nhất là long ngai, bài vị thờ Hai Bà, bộ kiệu long đình mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn, 17 đạo sắc phong từ thời Lê, (1783) đến thời Nguyễn (1924).

Miếu Hai Bà Trưng nằm trong quần thể di tích đình đền Đồng Nhân, chùa Viên Minh và cùng tổ chức lễ hội từ 5 đến 7 tháng 2 (âm lịch). Miếu đã được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật năm 1994.

Theo Hà Nội Danh thắng và Di tích tập 01

Bài liên quan
  • Đền Hát Môn
    Đền mang tên địa danh của thôn Hát Môn, xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội. Nhân dân địa phương thường gọi là đền Hai Bà, cách trung tâm Hà Nội khoảng 35km về phía tây bắc. Từ Hà Nội, theo Quốc lộ 32, đến ngã ba Quai Chè rẽ phải khoảng 8km là tới di tích.
(0) Bình luận
  • Đền, chùa Bà Tấm
    Đền, chùa Bà Tấm là tên gọi phổ biến trong nhân dân để chỉ khu di tích tưởng niệm về một nhân vật nổi danh của lịch sử dân tộc ở thời Lý Nguyên phi Ý Lan. Đền còn có tên gọi theo địa danh là đền Dương Xá, hay đền Ỷ Lan, chùa có tên chữ Linh Nhân Tư Phúc tự.
  • Đền An Thịnh
    Đền An Thịnh ở rìa làng An Thịnh, thuộc xã Thọ An, huyện Đan Phượng. Xưa kia, An Thịnh thuộc tổng Thọ Lão, huyện Đan Phượng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông.
  • Đình An Thái
    Đình An Thái hiện nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ. Đình thờ ông bà Dầu - Vũ Phục. Vùng ngã ba sông Tô Lịch và Thiên Phù, ngoài đình Yên Thái còn các đình khác như đình Bái Ân, đình Tiên Thượng cùng thờ ông bà Dầu.
  • Đình An Phú
    Đình An Phú hiện nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Mảnh đất nơi đây đã chứng kiến nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm của nhân dân Thăng Long.
  • Đình, đền An Định
    Đình, đền An Định hiện thuộc thôn An Định, xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín. Xưa, làng có tên là Tín An, vốn là một làng thuộc tổng Tín Yên, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp xâm lược, Tín An mang tên người cán bộ cộng sản kiên cường Tô Hiệu.
  • Đền thờ bà Ả Lanh
    Thôn Đại Đồng Nam có một ngôi đền thờ Bà Ả Lanh, là tướng lĩnh tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Nhân dân trong vùng thường gọi là đền thờ Bà Ả Lanh, thuộc tiểu khu Đại Nam, thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hộp nghệ thuật - Số 07: Lễ hội truyền thống trong thời hiện đại - Kỳ II
    Ở kỳ trước của Podcast  Hộp nghệ thuật chúng ta đã có cái nhìn tổng quan về lễ hội truyền thống và thực trạng lễ hội truyền thống hiện nay. Với những biến tướng và thực trạng đó, ở podcast kỳ này, Người Hà Nội tiếp tục có cuộc trò chuyện với Nhà nghiên cứu Văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ để làm sáng tỏ những vấn đề tiếp theo xoay quanh lễ hội truyền thống. Đó là hệ quả, nguyên nhân và hướng đi cho sự phát triển vẹn toàn của loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian này.
  • Lễ hội Du lịch Hà Nội 2023: Kết nối di sản
    Tối 24/3, Trung tâm Xúc tiến, Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) phối hợp cùng UBND thành phố tổ chức khai mạc Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề: “Kết nối di sản phát triển du lịch” tại sân khấu khu vực Đền Bà Kiệu, phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.
  • Bàn giải pháp nâng cao chất lượng sáng tác trong triển lãm Mỹ thuật Thủ đô
    Nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng sáng tác tác phẩm nghệ thuật đáp ứng yêu cầu của Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô, sáng ngày 24/3, Hội Mỹ thuật Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề “Nâng cao chất lượng sáng tác trong triển lãm Mỹ thuật Thủ đô” với sự tham gia của đông đảo các họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà lý luận phê bình mỹ thuật là hội viên trong Hội.
  • Top 05 điểm săn mây đẹp nhất Việt Nam
    “Săn mây” đang là một trào lưu cực "hot" của dân "phượt" hiện nay. Đứng trên các ngọn núi cao, thả hồn theo đám mây trắng xốp bồng bềnh trôi dưới chân hẳn là những giây phút mà ai cũng muốn được một lần trải nghiệm trong đời.
  • Hoa hậu Phương Khánh gặp sự cố sau hôn lễ của Linh Rin và Phillip Nguyễn
    Hoa hậu Phương Khánh bị mất hành lý quan trọng sau khi tham dự đám cưới tại Philippines của Linh Rin và Phillip Nguyễn.
Đừng bỏ lỡ
  • Chuyện về những con dốc trong lòng Hà Nội
    Những con dốc cao vời vợi của Hà Nội xưa, giờ đã được "khoác áo mới" bởi những con đường bằng phẳng, thẳng tắp. Nhưng với những người yêu Hà Nội, những con dốc vẫn luôn vẹn nguyên trong ký ức. những câu chuyện xung quanh chúng cũng dần mai một.
  • Thưởng thức những bức vẽ giàu cảm xúc trong triển lãm "Gặp gỡ tháng 3"
    Hơn 200 bức tranh tươi sáng, giàu cảm xúc của các thầy trò trung tâm Nghệ thuật Megan Art vừa được giới thiệu với công chúng trong triển lãm "Gặp gỡ tháng 3” diễn ra từ 25/3 đến 31/3 tại sảnh tầng 1 tòa nhà New skyline, KĐT Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội.
  • Các hoạt động trong Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng
    Từ ngày 9 đến 13/5/2023, Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam tổ chức Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần đầu tiên.
  • Giải mã những địa danh có tên gọi "Tây" ở Hà Nội
    Trung tâm Hà Nội có những địa danh "Tây" được đặt theo tên của người nước ngoài, gắn với đó là câu chuyện lịch sử thú vị xoay quanh.
  • Dạo bước ngắm hoa mai anh đào giữa lòng Thủ đô
    Những ngày này, dãy hoa anh đào Nhật Bản bắt đầu nở rộ trong khuôn viên khu ngoại giao nằm trên phố Thụy Khuê (Tây Hồ), tạo nên cảnh sắc thiên nhiên thú vị.
  • Đền thờ bà Ả Lanh
    Thôn Đại Đồng Nam có một ngôi đền thờ Bà Ả Lanh, là tướng lĩnh tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Nhân dân trong vùng thường gọi là đền thờ Bà Ả Lanh, thuộc tiểu khu Đại Nam, thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 19
    NHN – Bánh mì là một món ăn hiếm hoi có mặt ở cả những nhà hàng và bàn tiệc sang trọng cho đến những quầy ăn nhanh đường phố hay những thúng bán rong. Bánh mì Hà Nội đã có từ lâu đời và cho đến nay đây vẫn là món ăn hấp dẫn, nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
  • Triển lãm nghệ thuật “Sen Việt 2023 - Vẻ đẹp thuần khiết”
    Từ 26 - 31/3/2023, tại chùa Quán Sứ (69 Lý Thường Kiệt, phường Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm nghệ thuật “Sen Việt 2023 - Vẻ đẹp thuần khiết” giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ Phật tử Kim Đức.
  • Hà Nội trong tôi là… - Số 9: “Người thủ lĩnh nhiệt huyết của Hội máu Hà Nội”
    Có một người đoàn viên thanh niên ngày đêm miệt mài, nhiệt huyết “giữ nhịp đập trái tim”, lan toả tình yêu thương với những bệnh nhân đang mòn mỏi chờ nguồn máu. Nhân dịp Kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3), Podcast HNTTL xin được giới thiệu khách mời đồng hành: Chủ tịch Hội Thanh niên vận động hiến máu Hà Nội Trịnh Xuân Thuỷ - Thanh niên sống đẹp Thủ đô năm 2021.
  • Chợ Đồng Xuân
    Chợ Đồng Xuân là chợ lớn nhất Hà Nội, và cũng là chợ có lịch sử ra đời sớm từ năm 1889.
Miếu Hai Bà Trưng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO