Miếu Cốc, chùa Anh Linh
Miếu Cốc, chùa Anh Linh nằm trên địa phận thôn Phú Mỹ, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Thời Nguyễn (đời vua Duy Tân 1907-1916) thôn Phú Mỹ đổi thành xã Phú Mỹ, huyện An Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây. Sau Cách mạng tháng Tám (1945) xã Phú Mỹ cùng với xã Ngọc Than lập thành xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây. Ngày nay, thuộc thành phố Hà Nội.
  • Cụm di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phủ Chủ tịch, Nhà sàn, Lăng...)
    Cụm di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phủ Chủ tịch, Nhà sàn, Lăng...) thuộc đường Hùng Vương, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Cụm di tích đình Cốc
    Cụm di tích đình Quán Cốc bao gồm 3 di tích: đình Cốc Thượng ở thôn Cốc Thượng; đình Cốc Trung ở thôn Cốc Trung; đình Cốc Hạ ở thôn Cốc Hạ. Cụm di tích này gần như nằm sát kề nhau, thờ chung các vị Thành hoàng và xưa kia cùng chung tên là Kim Cốc, thuộc địa giới xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30km về phía tây nam.
  • Khu di tích thành Cổ Loa
    Khu di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, cách nội thành Hà Nội 18km.
  • Đình Áng Phao
    Đình toạ lạc tại thôn Áng Phao, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Đền Bác Lãm
    Đền Bác Lãm (p. Phú Lương, q. Hà Đông) thờ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và danh tướng Phạm Ngũ Lão. Đền còn có tên là đền Vẽ.
  • Nghè Châu Phong
    Nghè Châu Phong thuộc thôn Châu Phong, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội, là địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước thời An Dương Vương Thục Phán. Châu Phong còn có tên nôm là làng Quậy và là một trong ba làng Quậy: Quậy cả (Đại Vĩ), Quậy Rào (Giao Tác), còn Châu Phong là Quậy Sau. Ba làng Quậy có tên chữ là Hà Vĩ, trước Cách mạng tháng Tám, Hà Vĩ thuộc tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Mới nhất
  • Đình Cả
    Đình Cả thuộc thôn Khê Ngoại, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
  • Đền Cán Khê
    Đền Cán Khê thuộc thôn Cán Khê, xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh, Hà Nội. Đền Cán Khê còn được gọi theo tên chữ là Chân Long từ nghĩa là đền Chân Long.
  • Đình Cát Bi
    Thôn Cát Bi, xã Thụy Phú, huyện Phú Xuyên hiện tồn cụm di tích đình và chùa phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cho nhân dân địa phương và du khách thập phương.
  • Đình Chàng Sơn
    Đình Chàng Sơn (xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội) được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật ngày 2/10/1991. Xưa kia Chàng Sơn có tên là trang Nguyên Xá, sau gọi là Chàng Thôn. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chàng Thôn đổi là Chàng Sơn (nhất xã, nhất thôn).
  • Đình Cao Xá
    Toạ lạc trên đất thôn Cao Xá Thượng, nhưng đình Cao Xá là đình chung của 3 thôn là Cao Xá Thượng, Cao Xá Trung và Cao Xá Hạ, thuộc xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức. Vì vậy, đình Cao Xá còn có tên là đình Tam Thôn.
  • Đình Cầu Đơ
    Đình Cầu Đơ thuộc phường Hà Cầu, quận Hà Đông, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10km. Đình toạ lạc ngay sát đường Quang Trung, quay hướng nam. Đình thờ tướng quân Đỗ Bí cùng một số quan đại thần triều Lê. Đây là những người có công giúp Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, lập ra triều Hậu Lê thế kỷ XV.
  • Đình Cấn Xá Thượng
    Đình mang tên địa danh của làng Cấn Xá Thượng, nay thuộc xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Vào thời Lê, thuộc xã Kinh Xá sau đổi là Cấn Xá, tổng Cấn Xá, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, thời Nguyễn thuộc tỉnh Sơn Tây, năm 1946 Cấn Xá Thượng hợp nhất với Cấn Xá Hạ thành xã Cấn Xá. Năm 1948, xã Cấn Xả hợp nhất với xã Hữu Quang thành xã Cấn Hữu.
  • Đình Bách Lộc
    Bách Lộc là một làng quê cổ nằm ven đê sông Hồng, có bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá lâu đời với “cây đa, bến nước, sân đình”. Đình mang tên địa danh của thôn Bách Lộc, thuộc xã Thọ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 55km về phía tây. Từ Hà Nội, theo Quốc lộ 32, tới ngã tư Gạch rẽ phải vào đường 82, đi khoảng 1km nữa là tới thôn Bách Lộc, di tích nằm ở trung tâm của thôn.
  • Đình Châu Mai
    Đình Châu Mai, thuộc xã Liên Châu, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Làng Bát Tràng
    Làng Bát Tràng xưa là phường Bạch Thổ, rồi đổi ra Bá Tràng và từ thời Lê gọi là Bát Tràng. Trước năm 1945 là xã Bát Tràng, tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, sau năm 1954 thuộc xã Quang Minh, huyện Gia Lâm - Hà Nội.
  • Đền Bạch Mã
    Đền ở phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, nay ở số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đền Chôi
    Đền Chôi là tên gọi theo địa danh thôn Chôi, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội. Đền Chôi ở phía bắc cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km. Đông Xuân là một vùng đất cổ, mảnh đất chiến lược quân sự qua các thời đại, vùng đất này còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử phản ánh tinh thần yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
  • Phủ Chúa Ba
    Tại thôn Thượng Mạo, xã Phú Lương, nay là phường Phú Lương, quận Hà Đông hiện tồn một di tích cổ - một di sản văn hóa được các bậc tiền nhân tạo dựng và truyền lại cho thế hệ hiện sinh, đó là phủ Chúa Ba. Di tích còn có tên gọi là phủ Đức Chúa Cụ, phủ Chúa Tần.
  • Đình Bùi Xá
    Đình nằm trên địa phận làng Bùi Xá, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai. Đầu thế kỷ XIX, làng Bùi Xá thuộc tổng Hà Liễu, huyện Thanh Đàm, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng. Mảnh đất này còn ghi dấu nhiều chứng tích về lịch sử văn hoá, là nơi đóng quân của Đỗ Cảnh Thạc, thời thập nhị sứ quân.
  • Đình Canh Hoạch
    Đình Canh Hoạch còn có tên là đình Vác, thuộc xã Dân Hoà, huyện Thanh Oai.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO