Phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, gắn với xây dựng thương hiệu du lịch Thủ đô

Đăng Chung - Thanh Sơn| 28/03/2017 21:08

NHN Online - Аó là  một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý và  phát triển du lịch Hà  Nội năm 2017 được ông Trần Аức Hải - Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà  Nội thông tin tại buổi giao ban báo chí Thà nh ủy Hà  Nội chiửu 28/3.

Theo ông Trần Аức Hải, đến nay Sở Du lịch đã chủ động là m việc với 21 quận, huyện, thị xã trên địa bà n Thà nh phố nhằm tăng cường phát triển du lịch chất lượng cao tại các địa phương trong năm 2016 và  những năm tiếp theo. Аồng thời, tiến hà nh ký cam kết các chương trình hợp tác phát triển du lịch với 25 tỉnh, thà nh phố giai đoạn 2016 “ 2020 vử trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà  nước vử du lịch; công tác tổ chức các sự kiện nhằm xúc tiến, quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn; công tác xây dựng ấn phẩm, clip quảng bá du lịch và  tăng cường hoạt động của bộ phận hỗ trợ khách du lịch.

Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiửu người, mọi người đang ngồi và  trong nhà 

ông Trần Аức Hải - Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà  Nội thông tin tại buổi giao ban báo chí.

Bên cạnh đó, Sở Du lịch đã tiến hà nh là m việc với một số đơn vị, doanh nghiệp, hiệp hội vử xây dựng sản phẩm tour du lịch mới; trao đổi các thông tin vử số lượng, thị hiếu nhu cầu, mức chi tiêu...của thị trường khách du lịch Quốc tế đến Hà  Nội và  khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngoà i, tổ chức các hoạt động phát triển, giới thiệu sản phẩm du lịch chất lượng cao đến du khách trong nước và  Quốc tế. Phối hợp với Bảo tà ng Phụ nữ Việt Nam và  các chuyên gia Pháp xây dựng thí điểm nhận diện thương hiệu logo, biển chỉ dẫn và  sản phẩm du lịch tại một số điểm du lịch trên địa bà n Thà nh phố.

Theo kế hoạch phát triển du lịch Thà nh phố năm 2017, các đơn vị liên quan tập trung phối hợp nâng cấp chất lượng các sản phẩm du lịch đưa và o khai thác phát triển du lịch tại: khu vực trung tâm chính trị Ba Аình gắn với khu di sản thế giới Hoà ng thà nh Thăng Long, khu di tích Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám; khu vực phố cổ, phố cũ, hồ Hoà n Kiếm; khu vực quanh hồ Tây và  vùng phụ cận; khu di tích Cổ Loa, múa rối nước Аà o Thục; khu vực di tích Аửn Hai Bà  Trưng; khu di tích núi Sóc, hồ Аồng Quan; khu vực Chùa Hương, thắng cảnh Hương Sơn, hồ Quan Sơn, Tuy Lai; khu vực Ba Vì, là ng cổ Аường Lâm, chùa Thầy, chùa Tây Phương; là ng nghử gốm sứ Bát Trà ng, dệt lụa Van Phúc, sơn mà i Hạ Thái, du lịch cộng đồng, du lịch kết nối giữa phố nghử và  là ng nghử truyửn thống và  một số là ng nghử tiêu biểu, điểm thăm quan du lịch khác.

Năm 2016 ngà nh du lịch Thủ đô đã khẳng định được vai trò và  vị thế, đóng góp tích cực và o sự phát triển kinh tế của Thủ đô, thể hiện bằng số lượng khách du lịch trong nước và  quốc tế tăng đáng kể: Tổng số khách du lịch đến Hà  Nội đạt gần 22 triệu lượt khách, tăng 11% so với năm 2015. Quý I năm 2017: Tổng số khách du lịch đến Hà  Nội đạt hơn 6 triệu lượt khách tăng 7% so với cùng kử³ năm 2016, tổng doanh thu đạt hơn 18 nghìn tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kử³ năm 2016.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 14: Giải mã ngôn ngữ gen Z: Sáng tạo hay lệch chuẩn?
    Thời gian gần đây cùng với mức độ phủ sóng của gen Z trên nhiều nền tảng mạng xã hội khác nhau, không khó để bắt gặp một loại ngôn ngữ đặc trưng riêng của thế hệ này.  Hà Nội với với vị thế là Thủ đô của cả nước; sự giao lưu và tiếp biến các trào lưu văn hoá diễn ra liên tục, ngôn ngữ gen Z cũng không nằm ngoài các trào lưu đó. Vì vậy, trong thời gian qua, việc định hình văn hoá giao tiếp, văn hoá ứng xử cho thế hệ thanh thiếu niên luôn được các cấp chính quyền và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.
  • Nguyễn Tư Giản - Một tình yêu Hà Nội
    Nguyễn Tư Giản (1823 – 1890) vốn tên là Văn Phú, tự Tuân Thúc, bút hiệu Thạch Nông, Vân Lộc là người làng Du Nội (xưa thuộc phủ Từ Sơn, nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội). Ông là cháu nội của Nguyễn Án – một bậc danh nho, dòng dõi họ Nguyễn làng Vân Điềm nổi tiếng có nhiều ông Nghè, ông Cống bậc nhất ở xứ Đông Ngàn xưa; đồng tác giả cuốn “Thương tang ngẫu lục” viết về lịch sử, danh thắng, phong tục của đất Thăng Long – Hà Nội cuối đời Lê, đầu đời Nguyễn (viết chung với Phạm Đình Hổ).
  • Sự đằm thắm trong thơ Nguyễn Thị Hồng
    Sinh năm 1948 với hơn 50 năm sáng tác, nhà thơ Nguyễn Thị Hồng vừa ra mắt bạn đọc tập sách mới nhất là “Thơ tuyển Nguyễn Thị Hồng” vào đầu năm 2023. Trước đó, các tập thơ của chị đã được xuất bản như “Em ra đi”, “Gọi thu”, “Biển đêm”, “Những bông hoa thiên sứ”, “Cuộc bàn giao vĩnh cửu - hồn khèn”. Khi cầm cuốn sách trên tay, tôi đã có dự cảm không sai về một không khí thơ đằm thắm, trong lành ở hơn trăm bài thơ với gần 50 năm sáng tác.
  • Khám phá vẻ đẹp đỉnh núi Phượng Hoàng
    Mới đây, đỉnh núi Phượng Hoàng (Uông Bí) trở thành "cơn sốt" trên khắp các trang mạng xã hội. Nơi đây được biết đến với vẻ đẹp hoang sơ, phiêu lãng, đẹp tựa truyền thuyết.
  • Song Hye Kyo và Cha Eun Woo hội ngộ
    Sáng 8/6 (giờ Việt Nam) những hình ảnh đầu tiên của Song Hye Kyo tại sự kiện của thương hiệu Chaumet đã được "nhá hàng".
Đừng bỏ lỡ
Phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, gắn với xây dựng thương hiệu du lịch Thủ đô
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO