Thể thao Việt Nam đã có những tấm huy chương đáng giá

Dân trí| 06/10/2014 14:03

NHN Online - Asiad 17 khép lại với những vui, buồn lẫn lộn. Xung quanh thà nh tích của đoà n thể thao Việt Nam (TTVN) tại Asiad, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Giang...

Xin ông đánh giá vử thà nh tích của đoà n TTVN tại Asiad năm nay?

Trước tiên cần phải thấy rằng lần tham dự nà y chúng ta đã tiết kiệm hơn nhiửu so với những kử³ trước. Các môn không có khả năng cạnh tranh huy chương như bóng bà n, bóng chuyửn... đã phải ở nhà . Chỉ những môn nà o có khả năng cạnh tranh hoặc tiệm cận với mức có huy chương thì được đi.

Nếu tính vử tổng số huy chương, so với Asiad 2010 chúng ta đạt 33 chiếc, lần nà y đạt 36 chiếc. Số lượng HCV là  bằng nhau, nhưng số HCB lần nà y kém hơn trước 7 chiếc. Tại Asiad năm nay, tôi nghĩ rằng nếu TTVN chỉ cần thêm 1 tấm HCV nữa, sẽ hơn rất nhiửu so với kử³ trước.

à”ng Hoà ng Vĩnh Giang đánh giá cao những nỗ lực của đoà n TTVN


à”ng Hoà ng Vĩnh Giang đánh giá cao những nỗ lực của đoà n TTVN

à ông muốn nói chúng ta đã già nh được nhiửu huy chương ở những môn cơ bản Olympic?

Аúng vậy. Tại kử³ Asiad nà y, TTVN đã có tới 6 môn lần đầu già nh huy chương ở sân chơi Asiad như bơi lội, đua thuyửn, đấu kiếm, boxing, cử­ tạ, TDDC. Nên nhớ ở những môn nà y có rất nhiửu nhà  vô địch Olympic, vô địch thế giới và  châu à. Dù không già nh thà nh tích cao nhất nhưng tất cả đửu đáng được ghi nhận.

Tôi cho rằng trong thi đấu thể thao đỉnh cao HCА không có nghĩa là  đồng, có thể bạc hay và ng sau nà y. Những gương mặt còn rất trẻ như Thạch Kim Tuấn (cử­ tạ), ành Viên (bơi), Quách Thị Lan (điửn kinh) sẽ bước và o độ tuổi chín ở kử³ Asiad tới. Nếu tiếp tục được đầu tư, họ sẽ đổi mà u được những tấm huy chương.

Hai kử³ Asiad liên tiếp TTVN đửu không hoà n thà nh chỉ tiêu. à”ng nói sao vử điửu nà y?

Trong thi đấu thể thao không nói trước được điửu gì vì còn phụ thuộc và o nhiửu yếu tố. Như ở kử³ Asiad lần nà y, chúng ta đã thiếu may mắn ở một số tấm HCB. Hoà ng Phương của bắn súng hay Bùi Thị Thu Thảo ở nhảy xa nếu điửu chỉnh thêm một chút nữa vử kử¹ thuật và  tâm lý, có lẽ đã già nh HCV.

Hay như tấm HCB của Hoà ng Ngân (karatedo) cũng là  vì các trọng tà i chấm điểm cảm tính. Những tấm huy chương khác cũng có đẳng cấp ở tầm châu lục. Trong đó, những tấm huy chương của Lê Thị Bằng và  Lừu Thị Duyên ở môn boxing là  đáng khích lệ, mở ra hy vọng đầu tư cho boxing sẽ hái quả ngọt trong tương lai.

Nhiửu người nói TTVN có quan hệ kém ở sân chơi Asiad lần nà y nên mới bị mất nhiửu huy chương?

Аiửu đó là  đúng. Chúng ta có rất ít các trọng tà i tham gia điửu hà nh tại Asiad. Аối với những môn thi đấu cảm tính dễ bị trọng tà i xoay chuyển, không chỉ nỗ lực của VАV, HLV mà  phải có đội ngũ khác. Tôi mong các lãnh đội cần phải biết quan hệ rộng, có cái uy và  phải tà i ba thì mới khuếch trương được vị thế của thể thao Việt Nam.

So với các nước trong khu vực, TTVN kém xa vử HCV. Phải chăng chúng ta đang bị tụt hậu?

Tôi cho không phải như vậy. Nếu tính so sánh HCV không thì đúng là  ta đứng sau Myanmar, nhưng trong một đại hội, người ta còn tính tổng số huy chương đạt được. Ở khía cạnh đó, chúng ta đứng thứ 7-8 vử tổng số huy chương. Tất nhiên không là  gì nếu cứ như cách tính thông thường, rằng 2 HCV thì hơn vô số HCB.

Mặc dù ta thua Myanmar già nh 2 HCV cầu mây, nhưng điửu đó không phản ánh đúng thực lực nửn thể thao của ta và  họ. HCB điửn kinh, rowing, TDDC, đửu rất đẳng cấp và  không phải quốc gia Аông Nam à nà o cũng là m được.

Nhìn từ Asiad nà y, theo ông chiến lược đầu tư của TTVN có đạt hiệu quả?

Аúng là  chúng ta thì cần phải cố gắng nhiửu hơn nữa thì mới không tụt hậu. Tôi cho rằng sau Asiad nà y, TTVN cần có rút ra những bà i học, để từ đó có hướng đầu tư tốt hơn với những môn trọng điểm.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 14: Giải mã ngôn ngữ gen Z: Sáng tạo hay lệch chuẩn?
    Thời gian gần đây cùng với mức độ phủ sóng của gen Z trên nhiều nền tảng mạng xã hội khác nhau, không khó để bắt gặp một loại ngôn ngữ đặc trưng riêng của thế hệ này.  Hà Nội với với vị thế là Thủ đô của cả nước; sự giao lưu và tiếp biến các trào lưu văn hoá diễn ra liên tục, ngôn ngữ gen Z cũng không nằm ngoài các trào lưu đó. Vì vậy, trong thời gian qua, việc định hình văn hoá giao tiếp, văn hoá ứng xử cho thế hệ thanh thiếu niên luôn được các cấp chính quyền và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.
  • Nguyễn Tư Giản - Một tình yêu Hà Nội
    Nguyễn Tư Giản (1823 – 1890) vốn tên là Văn Phú, tự Tuân Thúc, bút hiệu Thạch Nông, Vân Lộc là người làng Du Nội (xưa thuộc phủ Từ Sơn, nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội). Ông là cháu nội của Nguyễn Án – một bậc danh nho, dòng dõi họ Nguyễn làng Vân Điềm nổi tiếng có nhiều ông Nghè, ông Cống bậc nhất ở xứ Đông Ngàn xưa; đồng tác giả cuốn “Thương tang ngẫu lục” viết về lịch sử, danh thắng, phong tục của đất Thăng Long – Hà Nội cuối đời Lê, đầu đời Nguyễn (viết chung với Phạm Đình Hổ).
  • Sự đằm thắm trong thơ Nguyễn Thị Hồng
    Sinh năm 1948 với hơn 50 năm sáng tác, nhà thơ Nguyễn Thị Hồng vừa ra mắt bạn đọc tập sách mới nhất là “Thơ tuyển Nguyễn Thị Hồng” vào đầu năm 2023. Trước đó, các tập thơ của chị đã được xuất bản như “Em ra đi”, “Gọi thu”, “Biển đêm”, “Những bông hoa thiên sứ”, “Cuộc bàn giao vĩnh cửu - hồn khèn”. Khi cầm cuốn sách trên tay, tôi đã có dự cảm không sai về một không khí thơ đằm thắm, trong lành ở hơn trăm bài thơ với gần 50 năm sáng tác.
  • Khám phá vẻ đẹp đỉnh núi Phượng Hoàng
    Mới đây, đỉnh núi Phượng Hoàng (Uông Bí) trở thành "cơn sốt" trên khắp các trang mạng xã hội. Nơi đây được biết đến với vẻ đẹp hoang sơ, phiêu lãng, đẹp tựa truyền thuyết.
  • Song Hye Kyo và Cha Eun Woo hội ngộ
    Sáng 8/6 (giờ Việt Nam) những hình ảnh đầu tiên của Song Hye Kyo tại sự kiện của thương hiệu Chaumet đã được "nhá hàng".
Đừng bỏ lỡ
Thể thao Việt Nam đã có những tấm huy chương đáng giá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO