Cái hay của từ nối
Giáo sư ngôn ngữ học, dịch giả, nhà văn Cao Xuân Hạo từng kể một chuyện vui rằng có một tác giả nọ gửi bài đến tòa soạn báo, bị biên tập viên gạch xóa hết những từ nối thì, là, mà (từ nối loại này có trường hợp được gọi là liên từ, hư từ). Tác giả bài báo quá buồn nhưng bỏ qua vì ông không tin rằng người ta có thể hiểu ra vấn đề.
  • Bàn về Thiện và Ác qua bài thơ hai câu của Trần Nhuận Minh
    Rất nhiều đồng nghiệp và cả bạn đọc khả kính đã hỏi tôi nghĩ thế nào về bài văn của một em học sinh Hà Nội, bàn về Thiện và Ác qua bài thơ hai câu của thi sĩ Trần Nhuận Minh. Tôi thấy đây là một vấn đề vô cùng thú vị, nên đem ra bàn trong tạp chí văn chương của Người Hà Nội.
  • Tổng kết 15 năm xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới
    Kế hoạch số 124-KH/TU của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TƯ của Bộ Chính trị (khóa X) “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” yêu cầu đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện kết quả triển khai thực hiện, kịp thời rút kinh nghiệm, có giải pháp thiết thực, hiệu quả để tiếp tục thực hiện trong thời gian tiếp theo…
  • Phục dựng những giai thoại, 
hình tượng văn học cho các tour du lịch
    Văn học và du lịch là hai lĩnh vực, hai mảng vấn đề rất khác nhau cả về nội hàm và phương pháp. Ngay trong văn và văn nghệ dân gian, mỗi chuyên ngành cũng đã có phương pháp khác nhau. Vậy nhưng, văn hay du lịch, chúng đều có chung một đối tượng phục vụ, đó là con người.
Mới nhất
  • Kiến thức văn hóa truyền thống và việc trùng tu di tích
    Từ nhiều năm nay ở nhiều địa phương, khi thực hiện trùng tu, tôn tạo một di tích (đình, chùa, đền miếu), dù bằng kinh phí nào, của Nhà nước hoặc từ nguồn xã hội hóa, người ta chỉ quan tâm đến phần “vỏ”, hay phần kiến trúc cơ bản (do chủ đầu tư và đơn vị thiết kế, thi công, đảm nhận); còn phần “ruột”, tức những nội dung trưng bày bên trong thì không có phương án trù tính.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO