Đóng góp của văn nghệ sĩ nhìn từ “Đề cương về văn hóa Việt Nam”
“Đề cương về văn hóa Việt Nam” (Đề cương), ngay từ khi ra đời đã cho thấy tầm nhìn và giá trị của nó đối với văn hóa Việt Nam nói chung và văn học nghệ thuật nói riêng. Sự tác động, ảnh hưởng cũng như tính thời sự của Đề cương là một nghiên cứu đáng xem xét trong lịch sử đất nước, vừa mang tính chính trị vừa mang đậm giá trị văn hóa đất nước. Song, cũng từ đó để thấy rõ vai trò đóng góp của văn nghệ sĩ qua từng giai đoạn lịch sử đất nước.
  • Như một làn hương vương vấn, bâng khuâng
    Những năm qua, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn thường xuyên được bạn văn và độc giả rộng rãi nhớ đến do bà vẫn đều đặn sáng tác, xuất hiện và tham gia các hoạt động như dự trại viết hay giao lưu trong những chuyến thực tế…
  • Thơ hiện nay với hôm nay: Cần sự kỷ luật từ tác giả
    Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, các thế hệ đã để lại cho chúng ta một kho tàng đầy rung cảm. Song nói về thơ hiện nay, có lẽ trong số chúng ta cũng từng nghe đến, hoặc đọc cho nhau nghe rằng: “Gặp nhau tay bắt mặt mừng/ Tặng gì thì tặng xin đừng tặng thơ”. Thơ là gì, đang như thế nào mà dường như khiến cho mọi người bị bội thực thơ và vì sao lại thế? Hay là thơ đã bị mất giá đến mức nào?
  • Như một làn hương vương vấn, bâng khuâng
    Những năm qua, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn thường xuyên được bạn văn và độc giả rộng rãi nhớ đến do bà vẫn đều đặn sáng tác, xuất hiện và tham gia các hoạt động như dự trại viết hay giao lưu trong những chuyến thực tế…
  • Hình tượng mùa xuân trong âm nhạc cổ điển
    Thiên nhiên có ảnh hưởng đến đời sống con người về cả thể chất và tinh thần, là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo văn học nghệ thuật. Trời Đất có âm - dương, âm nhạc có trưởng - thứ. Từ góc nhìn theo triết lý phương Đông quán chiếu vào tư duy sáng tạo nghệ thuật đỉnh cao trong âm nhạc kinh điển phương Tây, đã trở thành duyên khởi cho ý tưởng chủ đề “Hình tượng mùa xuân trong âm nhạc cổ điển”. Bài viết này xin giới thiệu sơ lược một số tác phẩm tiêu biểu của các nhà soạn nhạc kinh điển phương Tây.
  • Đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng trong Đề cương về văn hóa Việt Nam
    Đề cương về văn hóa Việt Nam là một tài liệu ngắn gọn, chỉ trong 1500 chữ mà tập trung trình bày những vấn đề cơ bản, then chốt nhất của văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng của quan điểm Mác - Lênin. Trong 5 phần của Đề cương, những quan điểm cơ bản đó được nêu ra trong phần I: Cách đặt vấn đề, phần IV: Cách mạng văn hóa Việt Nam, và phần V: Nhiệm vụ cần kíp của những nhà văn hóa mác xít Đông Dương, chiếm gần 2/3 nội dung của Đề cương.
  • Mạch nguồn chảy mãi...
    Lời tòa soạn: Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương vào tháng 2/1943 là văn kiện chính trị quan trọng, tạo nền tảng cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới. Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị. Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới bạn đọc một số bài viết của các cây bút là các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, các văn nghệ sĩ với mong muốn sẽ làm sáng tỏ hơn những giá trị của b
Mới nhất
  • Sự tối giản, tính thiền và triết học trong thơ Trần Lê Khánh
    Mới đây, tác phẩm “Ngàn bài thơ khác” của nhà thơ Trần Lê Khánh đã giành Giải thưởng Văn học 2022 của Hội Nhà văn Việt Nam. Tập thơ cũng đã được nhà thơ Bruce Weigl chuyển ngữ sang tiếng Anh với nhan đề “The sum of now” và sắp ra mắt tại Mỹ. Nhân dịp này, sáng ngày 17/2/2023, Khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa đã tổ chức buổi giao lưu với hai nhà thơ trong chương trình “Gặp gỡ tháng Giêng”.
  • Bình yên cùng “Cánh diều trong phố”
    Mới đây, nữ giáo viên xứ Kinh Bắc - Lương Thìn đã có tập tản văn in riêng đầu tiên mang tên “Cánh diều trong phố”, đã được xuất bản.
  • Cân bằng giữa nghiên cứu và sáng tác: Ta còn thơ
    “Sống thơ” là chủ đề của buổi tọa đàm hướng tới Ngày Thơ Việt Nam 2023, do Khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức sáng ngày 3/2/2023 tại phòng đọc của Khoa. Buổi tọa đàm do Tiến sĩ Mai Anh Tuấn dẫn dắt, cùng những giao lưu chia sẻ từ hai nhà thơ trẻ là Nguyễn Thị Thuý Hạnh và Lý Hữu Lương.
  • Tứ tử trình làng...
    Xuân về, Tết đến, kể chuyện nhà văn nữ cũng là cách tặng quà phái đẹp. Bài viết nhỏ của tôi mong muốn được chia sẻ với độc giả về bốn cây bút nữ đều tuổi Mão, đều là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hà Nội Nhà văn Hà Nội. Nhan đề bài viết, tôi dựa theo một phép chơi tam cúc (trò chơi bài lá dân gian phổ biến ở miền Bắc Việt Nam), khi có “Tứ tử trình làng” thì coi như nắm nhiều phần thắng cuộc trong tay.
  • Văn học với sứ mệnh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
    Văn học là một hình thức nghệ thuật được thể hiện dưới dạng văn bản, do các nhà văn sáng tác nhằm tái hiện các vấn đề, sự vật hiện tượng trong đời sống xã hội bằng sự trải nghiệm, quan sát hoặc bằng trí tưởng tượng của mình. Qua đó, giúp bạn đọc hình dung hay thấu hiểu được những vấn đề thuộc về kinh tế, xã hội, con người trong từng giai đoạn lịch sử.
  • Bản hùng ca bất tử
    Hà Nội cách đây vừa tròn 50 năm, những ngày khói lửa vẫn hằn sâu trong ký ức mỗi người. Ngày ấy, một cuộc tập kích bằng đường không với tham vọng “đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá” được thực hiện.
  • Nỗi nhớ tình yêu không dứt
    “Vang âm tiếng sóng” - tập thơ mới nhất của nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh khá dày dặn và đầy đặn. Điều làm tôi ngạc nhiên là trong tập có nhiều bài thơ tình ấn tượng, cho thấy sự say cháy và bừng rộ nhờ lối viết, cách triển khai rất riêng. Chất ngẫm cảm, liên tưởng cũng được đẩy lên ở mức cao. Đó là các bài: “Tình say”, “Nhả tơ”, “Hoa sưa” và “Nhớ cà phê phố”.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn nghệ sĩ vì sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ mới
    Ở bất kỳ thời kỳ, giai đoạn phát triển nào, văn học, nghệ thuật cũng luôn đồng hành cùng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc; kịp thời truyền tải sâu sắc, toàn diện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nhất là việc cụ thể hóa các quan điểm, đường lối xây dựng và phát triển đất nước trong suốt 35 năm đổi mới, góp phần làm cho nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, đất nước ngày càng phát triển để có được “cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín như ngày nay”.
  • Nỗi cô đơn hiện sinh trong thơ Hoàng Vũ Thuật
    Hoàng Vũ Thuật là một nhà thơ có sức viết bền bỉ, hầu hết những tác phẩm của ông đều được lấy chất liệu từ cuộc sống buồn vui của chính mình và những phận đời xung quanh. Với sự trải nghiệm của mình và sự sáng tạo riêng độc đáo, ông đã khắc họa nên những nỗi khổ đau phận người, nỗi cô đơn hiện sinh trong rất nhiều tác phẩm.
  • Se sẽ chứ,  Xuân Quỳnh !
    Mùa thứ 6 của “Se sẽ chứ” - Ơ kìa Hà Nội - kỷ niệm sinh nhật tuổi 80 của cố nhà thơ Xuân Quỳnh được trải dài trong tháng 10 đã góp thêm sắc yêu, sắc nhớ lung linh, dịu dàng mà nồng nàn của thu Hà Nội. Từ đây, thêm một lần độc giả hôm nay được trở lại và khám phá thế giới thi ca mãi mãi tươi xanh của nữ sĩ tài hoa.
  • Tập thơ - văn “Thi nhân miền cổ tích”: Dấu ấn tự hào của các thi nhân và bè bạn
    Tiếp sau cuốn “Thi nhân miền cổ tích” tập 1 (xuất bản năm 2019) và “Thi nhân miền cổ tích” tập 2 (xuất bản năm 2020), đầu tháng 11 năm 2022 cuốn “Thi nhân miền cổ tích” tập 3 cũng sẽ ra mắt công chúng. Tập sách là thành quả sau nhiều nỗ lực của các thành viên Câu lạc bộ Thi nhân miền cổ tích.
  • Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: Cây bút tiểu thuyết giàu vị đời
    Trình làng văn muộn nhưng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn sớm khẳng định vị thế trên văn đàn đương đại. Ở tuổi 81, ông đã cống hiến cho bạn đọc gần 20 tác phẩm văn xuôi giàu vị đời, tình người và đầy ắp tinh thần đối thoại. Viết nhiều thể loại nhưng nói đến nhà văn Nguyễn Bắc Sơn người đọc nhớ đến một cây bút đặc sắc, có thành tựu trong “thời của tiểu thuyết” và đã ba lần nhận giải thưởng Cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam (2006 - 2009, 2011 - 2014 và 2016 - 2019).
  • Hơn 200 năm tiếp nhận Cung oán ngâm khúc
    Bậc thi bá Nguyễn Gia Thiều (1741 - 1898), quê xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) nổi tiếng hay chữ, sáng tác rất nhiều, có tập thơ chữ Hán “Ôn Như thi tập” (Tập thơ Ôn Như) - tiền và hậu tập - gồm hàng ngàn bài.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO