Đọc sách  "Luật xưa án cũ" hiểu xưa để ngẫm nay
Nhằm mục đích “ôn cố tri tân”, hiểu xưa để ngẫm nay, đồng thời cung cấp thêm cho bạn đọc một cách tiếp cận mới về đề tài “văn hóa pháp lý” và một tư liệu quý nghiên cứu về những câu chuyện pháp luật trong thời kỳ phong kiến ở Việt Nam, từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu cho công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách "Luật xưa án cũ" do PGS.TS Bùi Xuân Đính sưu tầm và biên soạn.
  • Cuốn sách mà người yêu nhạc không thể bỏ lỡ
    Nhạc jazz đã có hành trình như thế nào ở Việt Nam? Ai là những người Việt chơi jazz ở Việt Nam? Có thật là họ chơi jazz hay không? Jazz Việt là gì? Và quan trọng hơn cả, ai là người khai sinh ra jazz Việt? Cuốn sách “Chơi jazz ở Việt Nam: Quyền Văn Minh và nhạc jazz Hà Nội” sẽ thỏa mãn bạn đọc những băn khoăn trên.
  • Tác giả thế hệ mới với nỗ lực làm khác mình
    Chiều 25/3/2023, tại Hà Nội, Linh Lan Books tổ chức buổi tọa đàm “Một phiên bản khác tốt hơn chính mình” nhân dịp ra mắt tác phẩm “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời” của nhà văn trẻ Đức Anh.
  • “Chân trời gọi nắng”: Tưởng niệm cố nhạc sĩ Hồng Đăng
    “Chân trời gọi nắng” là tên cuốn sách của nhiều tác giả, do bà Lê Anh Thúy (người vợ của cố nhạc sĩ Hồng Đăng) tập hợp bản thảo và Nxb Hội Nhà văn ấn hành vừa ra mắt độc giả vào chiều ngày 21/3/2023.
  • Truyện ký về người cộng sản kiên trung  
Nguyễn Đức Cảnh
    Kỉ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2023), Nhà xuất bản Kim Đồng vừa giới thiệu với bạn đọc cả nước truyện kí đặc sắc “Nguyễn Đức Cảnh” của tác giả Nghiêm Đa Văn.
  • Ra mắt bộ “Đại Việt sử ký toàn thư” bản tiếng Nga
    Ngày 15/3, tại thủ đô Moskva của Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) đã tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể bộ quốc sử “Đại Việt sử ký toàn thư” của Việt Nam được dịch sang tiếng Nga và xuất bản với 8 tập.
  • Tín hiệu mừng khi dòng tiểu thuyết dã sử nở rộ
    Xuất hiện trên văn đàn từ năm 2005 với tiểu thuyết dã sử “Điệu nhạc trần gian” dày 1000 trang, nhà văn Hà Thuỷ Nguyên đã làm đầy sự nghiệp văn chương với những tác phẩm ghi dấu ấn. Nhân dịp tập 2 của bộ tiểu thuyết dã sử “Thiên địa phong trần” vừa ra mắt với nhan đề “Nổi gió”, phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có buổi trò chuyện cùng chị xung quanh câu chuyện sáng tác dòng văn học này.
Mới nhất
  • “Sóng độc”: Lối rẽ bất ngờ của nhà văn Trần Gia Thái
    Buổi tọa đàm về tiểu thuyết “Sóng độc” của nhà văn Trần Gia Thái do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức đã diễn ra vào sáng ngày 10/3 tại 19 Hàng Buồm, Hà Nội với nhiều chia sẻ từ các nhà nghiên cứu phê bình, nhà văn và nhà báo.
  • Hồi ký “Đi tìm một vì sao": Sức hấp dẫn của sự chân thực
    Ngạn ngữ có câu: “Mở một cuốn sách, thấy một con người”. Đó là điều mà độc giả sẽ thấy khi đọc cuốn hồi ký tự truyện “Đi tìm một vì sao” của tác giả Phạm Quang Nghị, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội… - một chân dung, một chính khách đã đi qua 70 năm đầy biến động của xã hội, đất nước và những điểm nút thời cuộc không thể nào quên của lịch sử.
  • Lớn lên giữa bốn mùa
    Với những câu thơ trong trẻo và gợi nhiều liên tưởng, tác giả Lâm Ngọc Quỳnh Anh đã dắt các bạn nhỏ đến với một thế giới đáng yêu, lấp lánh màu sắc với muôn vàn âm thanh rộn ràng và cùng lớn lên giữa bốn mùa yêu thương trong tập thơ “Chiếc bánh trăng”.
  • Mỹ Dạ, khám phá chính mình
    Năm 1973, khi kết thúc cuộc thi thơ trên tuần báo Văn nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam, Ban Giám khảo đã tặng đồng giải Nhất cho bốn tác giả đều đang tuổi thanh niên. Ba tác giả nam đều là bộ đội, đang ở chiến trường B (miền Nam): Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm và một tác giả nữ, Lâm Thị Mỹ Dạ thì cũng ở tuyến lửa ác liệt nhất miền Bắc, Quảng Bình.
  • Tình xuân trong thơ Bích  Khê
    Bích Khê, gương mặt tiêu biểu trong phong trào Thơ mới được Hàn Mặc Tử mệnh danh là “thi sĩ thần linh”, còn Chế Lan Viên gọi Bích Khê là “đỉnh núi lạ”.
  • Vĩnh biệt nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu
    Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu đã qua đời vào ngày 5/3 tại Hà Nội. Ông đã để lại gia tài đồ sộ với hơn 70 kịch bản in thành 4 tập, hơn 20 tiểu thuyết, 10 tập truyện ngắn và hơn 400 bài thơ đã in báo.
  • “Việt Nam phong tục” và “Cổ học tinh hoa”: Hai cuốn sách làm dày tri thức nền tảng
    Là những công trình nghiên cứu, sưu tầm công phu và tỉ mỉ, hai cuốn sách “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính cùng “Cổ học tinh hoa” của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân mang đến cho độc giả những tri thức về phong tục, tập quán, truyền thống dân tộc ta cũng như những tinh hoa văn hóa từ ngàn xưa qua các điển tích, điển cố. Mới đây, Omega Plus đã bổ sung hai cuốn sách này vào Tủ sách Đời người, dự án gồm 100 cuốn sách có giá trị trường tồn đã được tinh tuyển.
  • Đời tôi như một cánh chim thiên di…
    Nhà văn Hoàng Đình Quang đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả qua tiểu thuyết “Cánh đồng lưu lạc” - tác phẩm đã đoạt giải B cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam (2003 - 2005). Và như bạn bè thường nói: Không chỉ cánh đồng của Hoàng Đình Quang lưu lạc mà bản thân nhà văn cũng lưu lạc không kém. Sự lưu lạc như ám vào ông đến nỗi không ít lần, ông phải thốt lên: Cuộc đời tôi như một cánh chim thiên di.
  • Gợi ý các đầu sách dành cho ai quan tâm phụ nữ
    Phụ nữ là một nửa của thế giới. Nếu không có họ cuộc sống sẽ rất nhàm chán, vô vị và thế giới này cũng trở nên vô nghĩa. Từ cổ chí kim đã có nhiều công trình nghiên cứu về họ. Nhân tháng Ba về, Người Hà Nội xin gợi ý một số đầu sách dành cho ai quan tâm phụ nữ.
  • Trang phục cung đình Huế trong bộ tranh cổ bị lưu lạc
    Sau hơn 120 năm ra đời và lưu lạc xứ người, bộ tranh quý minh họa trang phục cung đình Huế đầu thế kỷ XX đã được in ấn đẹp mắt và trang trọng theo đúng nguyên bản từ ảnh chụp kỹ thuật số sắc nét của National Gallery Singapore, trong công trình nghiên cứu của tác giả Trần Minh Nhựt – cuốn sách “Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX”, ra mắt độc giả vào tháng 2/2023.
  • Một số đầu sách viết về ngành y
    Nghề y cao quý bao nhiêu thì cũng vất vả bấy nhiêu, nhưng ít ai hiểu được điều đó. Nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam, Người Hà Nội xin điểm qua một số cuốn sách xuất bản thời gian gần đây viết về những câu chuyện nơi bệnh viện, về những người bác sĩ, về công việc luôn phải đối mặt với tử thần nhưng cũng đầy vô thường này.
  • Nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời
    Nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người từng chuyển ngữ tiểu thuyết "Lolita" của Vladimir Nabokov - qua đời lúc 20h08 ngày 24/2, thọ 91 tuổi.
  • Sách Peppa Pig lần đầu ra mắt độc giả Việt Nam
    Bộ sách truyện và sách tương tác về Heo Peppa (Peppa Pig) – nhân vật hoạt hình được trẻ em ở Việt Nam và trên toàn thế giới yêu thích vừa ra mắt độc giả Việt Nam.
  • Bộ sách cho những ai muốn tìm hiểu cái hay, cái đẹp của tiếng Việt
    Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế (International Mother Language Day) được UNESCO chọn là ngày 21/2 hằng năm. Bộ sách “Tiếng Việt giàu đẹp” là một gợi ý cho những ai muốn tìm hiểu những cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng.
  • “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời” – Sách mới của Đức Anh
    Sẽ thế nào nếu con người sở hữu cùng lúc hai thân xác độc lập với hai số phận trái ngược nhau nhưng chung một linh hồn? Đó là nội dung của “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời”, cuốn tiểu thuyết giả tưởng kết hợp trinh thám của tác giả trẻ Đức Anh, ra mắt độc giả vào tháng 2/2023.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO