Ba Vì

3 yếu tố đưa bản dân tộc Dao Quần Chẹt của Hà Nội thành điểm du lịch cộng đồng
Chủ tịch UBND huyện Ba Vì (TP. Hà Nội) Đỗ Mạnh Hưng, khẳng định, bản Miền (thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì) với các yếu tố liên quan đến vấn đề cốt lõi của dân tộc Dao nên được lựa chọn làm điểm du lịch cộng đồng đầu tiên của Hà Nội gắn với dân tộc thiểu số.
  • Độc đáo lễ ăn Tết cổ truyền của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội
    Theo phong tục, người Dao ăn Tết Năm Cùng (hay còn được gọi là Tết cuối năm) trước Tết Nguyên đán của người Kinh khoảng nửa tháng và vui Tết đến hết rằm tháng Riêng. Không ai nhớ Tết Năm Cùng của người Dao có từ khi nào, chỉ biết rằng khi có người Dao là có Tết Năm Cùng.
  • Đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử văn hóa gắn liền với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Ba Vì
    Di tích lịch sử - văn hóa địa phương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa của địa phương. Việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi địa phương và góp phần vào sự phát triển chung của đất nước
  • Ngắm hoa dã quỳ phủ vàng Vườn Quốc gia Ba Vì
    Hoa dã quỳ là loài hoa đặc trưng của Ba Vì, huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm ở Tây Bắc Thủ đô Hà Nội. Những năm 20 của thế kỷ trước, khi xây dựng nhà thờ và 9 ngôi biệt thự trên Ba Vì, người Pháp đã mang giống hoa dã quỳ này về trồng.
  •  [Infographic] Nhiều hoạt động, sự kiện hưởng ứng Tuần lễ thiết kế, sáng tạo được tổ chức ở các huyện, thị xã của Thủ đô
    Trong thời gian qua các huyện, thị xã trên địa bàn Thủ đô đã phát huy tiềm năng, lợi thế về văn hóa, di sản; nỗ lực cùng các cấp chính quyền xây dựng thành phố sáng tạo. Hưởng ứng Lễ hội thiết kế, sáng tạo Hà Nội năm 2023, từ ngày 17 - 26/11 nhiều hoạt động, sự kiện sẽ được tổ chức trên địa bàn các huyện, thị xã của Thủ đô.
  • Ngành giáo dục huyện Ba Vì: Nỗ lực hướng tới phát triển toàn diện
    Cùng với sự quan tâm của thành phố Hà Nội, sự quyết tâm của các cấp chính quyền và sự tham gia tích cực của nhân dân, ngành giáo dục huyện Ba Vì đã dần tháo gỡ được những khó khăn và đạt được những kết quả vượt bậc, phát triển toàn diện cả về quy mô và chất lượng.
  • Quận Ba Đình phối hợp với huyện Ba Vì tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng dạy học môn Toán cấp THCS
    Sáng 12/10, tại huyện Ba Vì, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình và Phòng GD&ĐT huyện Ba Vì phối hợp tổ chức “Hội thảo nâng cao chất lượng dạy học môn Toán cấp THCS năm học 2023-2024”. Hội thảo nhằm thúc đẩy phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm” giai đoạn 2022-2025 do Sở GD&ĐT TP Hà Nội phát động.
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Khu di tích Đá Chông (huyện Ba Vì)
    Khu di tích Đá Chông thuộc vùng núi huyện Ba Vì, Hà Nội, cách thị xã Sơn Tây khoảng 25km về phía tây. Diện tích toàn bộ khu di tích khoảng 234ha chủ yếu là đồi rừng và có 2 hồ nước rộng. Nơi đây có nhiều tảng đá thon nhọn tựa mũi chông, ngọn mác như mọc ở dưới đất lên nên được nhân dân nơi đây gọi tên là Đá Chông.
  • Di tích lưu niệm Đồi cây đón Bác (huyện Ba Vì)
    Theo con đường Quốc lộ 32 từ trung tâm Thủ đô Hà Nội dẫn chúng ta qua vùng rừng núi Ba Vì hùng vĩ với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ ấn tượng và hấp dẫn. Nhưng nơi đây không chỉ là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp mà còn là nơi có truyền thống cách mạng kiên cường, bền bỉ và cũng là nơi in đậm dấu chân Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của dân tộc Việt Nam.
  • Địa điểm di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh - Cây đa Ba Trại (huyện Ba Vì)
    Trên con đường Tỉnh lộ 87 từ Sơn Tây lên Đá Chông - K9, đến địa phận xóm Trung Thượng, thôn 9, xã Ba Trại, huyện Ba Vì chúng ta sẽ nhìn thấy bên đường một quả đồi thoai thoải có một cây đa to nằm ngay ven đường, nơi đây đã ghi dấu sự kiện Bác Hồ đến thăm, động viên Đảng bộ và nhân dân xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội.
  • Di tích chiến thắng cụm cứ điểm 600 Ba Vì (huyện Ba Vì)
    Cụm cứ điểm 600 Ba Vì nằm trong vườn Quốc gia Ba Vì, trên lưng chừng núi Tản Viên thuộc địa phận huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội - do thực dân Pháp xây dựng năm 1951, trên cơ sở khu biệt thự cũ của viên quan Sáu người Pháp Moóc Đăng.
  • Làng kháng chiến Vật Lại (huyện Ba Vì)
    Vật Lại là một xã thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội gồm bốn thôn: Vật Phụ, Vật Yên, Vật Lại, Yên Bồ, đều nằm trên các quả đồi thấp và cách nhau từ 1.500 đến 2.000m.
  • Huyện Ba Vì (Hà Nội) đón nhận danh hiệu đạt chuẩn Nông thôn mới và kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập
    Sáng 30/9, huyện Ba Vì tổ chức Lễ công bố và đón nhận Quyết định công nhận huyện đạt chuẩn Nông thôn mới, Huân chương Lao động hạng Ba và chào mừng Kỷ niệm 55 năm thành lập huyện Ba Vì.
  • Chùa Vân Xa (huyện Ba Vì)
    Chùa Vân Xa thuộc xã Tản Hồng, huyện Ba Vì, có tên chữ là Hoa Nghiêm tự. Chùa nằm ở phía tây bắc, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 62km.
  • Chùa Thanh Chiểu (huyện Ba Vì)
    Chùa Thanh Chiểu toạ lạc ở thôn Thanh Chiểu, xã Phú Cường, huyện Ba Vì, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO