Bài 3

Bài 3: Nếp nhà là nền tảng vun đắp giá trị truyền thống gia đình
PGS.TS Nguyễn Văn Huy - Giám đốc Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là con trai út của GS.Nguyễn Văn Huyên - nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và bà Vi Kim Ngọc - con gái của nguyên Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định. Sinh ra trong một gia đình tri thức, gắn bó sâu đậm với mảnh đất Hà thành, những ký ức về nếp nhà xưa với những ân tình của mẹ cha thuở nào vẫn luôn vẹn nguyên trong ông.
  • Bài 3: Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng người Mường trên đất Thăng Long
    Với người dân tộc Mường, cồng chiêng là một loại nhạc khí dân tộc, là bảo vật và là biểu tượng văn hóa. Tại Hà Nội, đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) lưu giữ nét đẹp văn hóa cồng chiêng, góp phần phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mường trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Bài 3: Phát huy giá trị đất trăm nghề
    Ngoại thành Hà Nội về phía Nam và Tây Nam Thành phố, vốn thuộc khu vực Hà Tây cũ, là vùng đất lâu đời với nhiều trầm tích và truyền thống văn hóa. Đã 15 năm từ ngày sáp nhập Hà Nội (2008 - 2023), dải đất này góp phần làm nên sự phong phú, nét đặc sắc của khu vực ngoại ô Thủ đô, trong đó phải kể đến các làng nghề thủ công truyền thống.
  • Bài 3: “Quả ngọt” văn hóa đọc vùng ven Hà Nội
    Thay vì sử dụng điện thoại, xem tivi lúc rảnh rỗi, người dân ở phố Hoàng Liên (phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) gần đây đến với “Thư viện yêu thương”. Tại nơi này, mọi người được đọc sách, mượn sách về nhà, tham gia hoạt động chuyên đề bổ ích, lý thú…
  • Bài 3: Di sản dát vàng quỳ “độc nhất vô nhị” nức trời Nam của Hà Nội
    “Qua hàng trăm năm, người dân Kiêu Kỵ vẫn giữ nghề dát vàng quỳ do cha ông để lại. Chắc chắn các thế hệ dân Kiêu Kỵ sẽ giữ nghề thủ công truyền thống có một không hai tại Việt Nam”, nghệ nhân Nguyễn Thiên Hùng, Chủ tịch Hội Dát vàng bạc quỳ Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội), chia sẻ.
  • Bài 3: Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Dô - vàng son còn mãi
    Trong nhiều di sản văn hóa phi vật thể của Hà Nội thì hát Dô (xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội) có nét đặc sắc không thua kém gì ca trù Lỗ Khê, chèo tàu Tân Hội. Hát Dô gắn liền với việc thờ thánh Tản Viên Sơn, ngày càng được quan tâm và lan tỏa trong cộng đồng.
  • Bài 3: Nhà văn Trần Chiến: “Rễ sâu, cành khỏe thì không sợ gió to”
    Nhà văn Trần Chiến là người phố “Hàng”. Lịch sử gia đình cũng lại gắn bó sâu đậm với thăng trầm của Thăng Long - Hà Nội. Nhưng đời lính, đời báo, đời văn đã dẫn bước chân ông đi nhiều vùng đất. Có thể từ đó mà ông có “cái nhìn về” Hà Nội một cách thấu hiểu, tỉnh táo, dí dỏm hơn. Câu chuyện về căn cước văn hoá đô thị Hà Nội qua cuộc trò chuyện với nhà văn Trần Chiến dưới đây hy vọng mang đến cho độc giả một góc nhìn gần gũi hơn về vấn đề này.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO