biểu tượng văn hóa

Góc nhìn văn hóa - Số 24: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Biểu tượng văn hóa, lịch sử của Thủ đô và đất nước
NHN - Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là công trình đặc biệt quốc gia, là nơi yên nghỉ vĩnh cửu của Bác Hồ vĩ đại; mà còn là nơi hội tụ tình cảm và niềm tin của đồng bào, chiến sĩ cả nước. Dù là bất cứ ai khi đứng trước Lăng Bác đều chung một niềm tin tưởng xúc động khôn nguôi. Mỗi dịp tháng 5 về, Lăng chủ tịch lại nô nức muôn dân đến tưởng nhớ và tri ân với vị lãnh tụ, cha già của dân tộc.
  • Xây dựng biểu tượng văn hoá Thủ đô
    Sau 3 năm được UNESCO công nhận là “Thành phố sáng tạo”, Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động tạo nên bức tranh sinh động trong việc phát triển công nghiệp văn hoá. Hiện nay, các nghệ sĩ có ý tưởng xây dựng các thương hiệu vững chắc, lâu bền cho công nghiệp văn hoá Thủ đô.
  • Tản Viên Sơn nên là một biểu tượng văn hóa của Việt Nam
    Kỳ vọng núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Nội, Việt Nam) sẽ được truyền thông văn hóa như Thái Sơn (Trung Quốc), Olympia (Hy Lạp), Đại Phú Sĩ (Nhật Bản)… là việc nên làm.
  • Cầu Long Biên - biểu tượng văn hóa, lịch sử của Hà Nội
    Cầu Long Biên, cây cầu huyết mạch đầu tiên nối đôi bờ sông Hồng, là một chứng nhân lịch sử chứng kiến vô vàn đổi thay, bao biến cố thăng trầm của Hà Nội. Sau hơn một thế kỷ tồn tại, cầu Long Biên là một hình ảnh quen thuộc với nhiều người, nhiều thế hệ và trở thành biểu tượng văn hóa, lịch sử của Hà Nội.
  • Thủ tướng yêu cầu xây dựng các biểu tượng văn hóa quốc gia
    NHN Online - Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 và  tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt. Vươn tầm hội nhập đến nhiửu khu vực xa, thúc đẩy công nghiệp văn hóa, định vị văn hóa ở những thà nh phố lớn... là  những nội dung quan trọng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO