Bồi đắp

Bồi đắp hệ giá trị gia đình Thủ đô
Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến là nơi hội tụ nhiều nét tinh hoa của dân tộc. Nổi bật trong đó là nét đẹp văn hóa gia đình, là ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Nói theo cách khác, văn hóa gia đình là một trong những nền tảng, cốt lõi để hình thành nên giá trị văn hóa người Hà Nội; góp phần đưa những giá trị văn hóa Thủ đô thăng hoa lên tầm cao mới trong thời đại hội nhập quốc tế.
  • Những cuốn sách bồi đắp thêm tình yêu biển đảo
    Với mong muốn bồi dưỡng cho các em tình yêu với biển đảo quê hương, trong tháng 3 này Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản và giới thiệu với độc giả cả nước một số cuốn sách đặc sắc thuộc tủ sách Biển đảo Việt Nam. Mỗi cuốn sách là một hành trình độc đáo giúp bạn đọc tìm hiểu về vùng lãnh hải thân yêu của Tổ quốc.
  • Học sinh Thủ đô Hà Nội được bồi đắp nét thanh lịch, văn minh ngay trên ghế nhà trường
    Một trong những nội dung xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong Chỉ thị số 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, đó là xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đưa nhà trường thực sự thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách, đạo đức, lối sống… cho thế hệ trẻ Thăng Long – Hà Nội.
  • Hội sách Hà Nội năm 2023: Bồi đắp tri thức, nhân cách và tâm hồn trẻ thơ
    Diễn ra vào dịp cuối tuần tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hội sách Hà Nội lần thứ VIII - năm 2023 đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến “thưởng sách”. Trong đó rất nhiều bạn đọc nhỏ tuổi đã đến với không gian văn hóa đọc này.
  • Góp phần bồi đắp thêm nét đẹp văn hoá của người Hà Nội
    Hoạt động kiểm tra việc triển khai 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố cần phải làm thường xuyên, liên tục để quy tắc ứng xử không chỉ dừng lại ở văn bản mà thực sự trở thành nếp nghĩ; điều chỉnh hành vi, thái độ; góp phần xây dựng và bồi đắp thêm nét đẹp văn hoá trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày của người Tràng An.
  • Di tích Cổ Loa: Nơi bồi đắp truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ
    Không chỉ là điểm đến của du khách trong và ngoài nước bởi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử, khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) giờ còn là nơi bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu di sản và truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ. Hơn 5 năm qua, chương trình “Giáo dục di sản” tại di tích Cổ Loa, đã thu hút hàng vạn học sinh, sinh viên trên cả nước về với vùng đất từng hai lần là kinh đô nước Việt.
  • Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh Thủ đô
    Sáng 12/5, tại Trường THCS Trưng Vương (32 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội), phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Hoàn Kiếm đã tổ chức chương trình “Ngày hội tự hào biển đảo quê hương" năm 2023.
  • Văn hóa như phù sa bồi đắp hằng ngày
    Sáng 22/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã tới dự Hội nghị triển khai công tác văn hoá, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) năm 2023. Tại đây Phó Thủ tướng đã phát biểu và mong muốn người làm công tác văn hóa tiếp tục "lấy công, làm lãi', chịu khó, tỉ mỉ, kiên trì trong thực hiện các nhiệm vụ của mình, "như phù sa bồi đắp hằng ngày".
  • (Bồi đắp không gian văn hóa ven sông Hồng) Bài 2:Đánh thức nguồn lực, lợi thế
    Với sự ủng hộ của Nhân dân, sự hỗ trợ từ các nguồn lực quốc tế và nhất là nỗ lực mạnh mẽ của Đảng bộ, chính quyền TP, Hà Nội đang quyết tâm hiện thực hóa quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.
  • Bồi đắp không gian văn hóa ven sông Hồng
    Tháng 4/2022, UBND TP Hà Nội đã công bố các đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng. Quy hoạch không chỉ là cơ sở để TP chỉnh trang, tái thiết khu vực bờ bãi ven sông mà còn giúp sớm hiện thực hóa giấc mơ “thành phố hai bên bờ sông Hồng”.
  • Củng cố, bồi đắp truyền thống thanh lịch, văn minh
    Gia đình là nơi lưu giữ và phát triển các giá trị văn hóa, là chiếc cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng...
  • Lưu trữ, bảo quản, số hóa phim Việt: Bồi đắp vốn di sản văn hóa
    Phim, tư liệu hình ảnh động là những di sản văn hóa quý giá cần được bảo tồn. Bước vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong khi các lĩnh vực sản xuất, phát hành, chiếu bóng đã chuyển đổi số, thì hoạt động lưu trữ của nước ta mới ở giai đoạn đầu tiên của quá trình số hóa. Để bảo tồn di sản điện ảnh, gìn giữ, bồi đắp vốn giá trị văn hóa, lịch sử, công tác lưu trữ, bảo quản, số hóa phim Việt Nam cần được quan tâm đầu tư mạnh mẽ hơn nữa.
  • Bồi đắp, tiếp nối mạch nguồn âm nhạc dân tộc
    Hơn 20 năm nay, căn nhà nhỏ của nghệ sĩ Lê Thái Sơn ở phố Tô Hiệu (Hà Đông) luôn ngập tràn tiếng sáo. Điều đáng nói, dù tuổi đã cao, gia đình cũng không mấy khá giả nhưng thầy Sơn bằng tình yêu và sự tâm huyết của mình đã truyền dạy miễn phí cho nhiều thế hệ học trò với mong muốn họ sẽ tiếp tục gìn giữ, tiếp nối mạch nguồn âm nhạc dân tộc trong đời sống đương đại.
  • Bồi đắp, lan tỏa tinh hoa văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Văn học nghệ thuật Thủ đô 10 năm qua là một bước đi không dài, nhưng là bước đi tiếp nối tinh thần 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, mở đầu cho thời kỳ sáng tạo tiếp theo của đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Bồi đắp những giá trị và ý nghĩa thời đại
    Cách mạng tháng Mười Nga đã đi vào lịch sử thế giới, là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX. Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga (07/11/1917 - 07/11/2017) vĩ đại, tại buổi giao ban báo chí do Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, ông Trương Minh Tiến - Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã thông tin về các hoạt động tuyên truyền thiết thực chào mừng sự kiện trọng đại này.
  • Xây dựng, bồi đắp văn hóa người Hà Nội
    Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những luồng văn hóa mới, Hà Nội luôn chú trọng bồi đắp văn hóa Thủ đô, trong đó tập trung bồi dưỡng văn hóa ứng xử, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
  • Bồi đắp giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    63 năm kể từ ngày Thủ đô hoàn toàn giải phóng (10/10/1954 - 10/10/2017), Hà Nội đã khoác lên mình diện mạo mới, khang trang, to đẹp và hiện đại hơn. Đảng bộ, chính quyền cùng quân và dân Thủ đô luôn không ngừng phấn đấu, từng bước đưa Hà Nội trở thành Thành phố gương mẫu về nhiều mặt, xứng đáng là trái tim của cả nước, Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hoà bình. Nhân dịp này, PV báo Người Hà Nội có buổi trao đổi với Nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam (nguyên Trưởng Ban Tuyên gi
  • Mảnh đất dân 40 năm bồi đắp , chính quyửn thu hồi khẩn cấp
    NHN Online - Gia đình bà  Nguyễn Thị Gái đã hơn 40 năm bồi đắp mảnh đất cằn cỗi gần 30m2 cuối hồ thượng Phương Liệt, giử đây mảnh đất rất thoáng đãng, gọn gà ng, vững chãi bên cạnh dãy nhà  cao tầng. Thế nhưng chính quyửn phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà  Nội đã cho thu hồi mảnh đất mà  không xem xét đến quyửn lợi ích hợp pháp của gia đình bà  Nguyễn Thị Gái?
  • Bồi đắp tình yêu biển đảo cho đội ngũ báo chí Thủ đô
    NHN Online - Trong các ngà y từ 14-19/4, Ban Tuyên giáo Thà nh ủy Hà  Nội đã tổ chức đoà n cán bộ, phóng viên của 30 cơ quan báo chí Trung ương và  Thà nh phố đi thực tế, tác nghiệp tuyên truyửn vử chủ quyửn biển đảo tại huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi). Аoà n do đồng chí Hồ Quang Lợi, Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thà nh ủy dẫn đầu cùng các đồng chí Phan Аăng Long, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thà nh ủy; Phan Lan Tú, Giám đốc Sở Thông tin và  Truyửn thông.
  • Philippines kêu gọi cảnh giác việc Trung Quốc bồi đắp đảo ở Trường Sa
    NHN Online - Ngoại trưởng Philippines hôm qua lên án tham vọng xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Аông của Trung Quốc, đồng thời kêu gọi Hiệp hội Các quốc gia Аông Nam à (ASEAN) cảnh giác trước đến động thái nà y.
  • Bồi đắp nguyên khí hiền tà i đất kinh kỳ xưa
    (NHN) Thà nh Thăng Long xưa, nơi hội tụ nhân tà i của bốn phương đã trở thà nh một trung tâm văn hóa, giáo dục của cả nước. Ngay từ thời kử³ đầu xây dựng kinh đô tại Thăng Long, các vị vua triửu Lý đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, đà o tạo nhân tà i cho đất nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO