Cầu Giấy

Quận Cầu Giấy triển khai 5 nội dung tuyên truyền Chỉ thị số 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
Ban Tuyên giáo Quận ủy Cầu Giấy cho biết, vừa ban hành Hướng dẫn tuyên truyền Chỉ thị số 30-CT/TU, ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn quận Cầu Giấy (TP. Hà Nội).
  • Bảo tàng Hoá học (quận Cầu Giấy)
    Bảo tàng Hoá học thuộc loại hình bảo tàng lịch sử quân sự chuyên ngành, có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền giáo dục các hiện vật bảo tàng phản ánh về quá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của bộ đội Hoá học Quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (quận Cầu Giấy)
    Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nằm trên đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, được khánh thành tháng 11/1997. Bảo tàng gồm 2 khu vực chính: Trong nhà và ngoài trời.
  • Di tích Nhà bà Hai Nhã (quận Cầu Giấy)
    Nhà bà Hai Nhã hiện nay thuộc phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, là cơ sở hoạt động cách mạng bí mật thời kỳ tiền khởi nghĩa. Tại đây, ngày 17/8/1945 Thành uỷ và Uỷ ban khởi nghĩa đã tổ chức Hội nghị mở rộng quyết định ngày khởi nghĩa và kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
  • Mộ cụ Hai Hiên và đồng đội hy sinh trong vụ “Hà Thành đầu độc” năm 1908 (quận Cầu Giấy)
    Ngôi mộ hiện nay nằm trong vườn nhà cụ Nguyễn Đức Hỷ, xóm 2, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Chùa Trung Kính Thượng (quận Cầu Giấy)
    Chùa Trung Kính Thượng, có tên chữ Diên Phúc tự thuộc phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
  • Chùa Thọ Cầu (quận Cầu Giấy)
    Chùa Thọ Cầu (chùa Đa Phúc) toạ lạc tại số nhà 19, ngõ 337, đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội. Xưa nơi đây có tên nôm là làng Vòng về sau phiên âm ra là Vọng và có trạm dịch trên đường Thiên Lý từ Thăng Long đi xứ Đoài, từ đó đổi thành tên Dịch Vọng.
  • Những "mũi tên ngược chiều" lao vào biển lửa
    Một clip chưa đến 10 giây ghi lại hình ảnh chiến sĩ Cảnh sát PCCC & CNCH bế một cháu bé chạy giữa mưa đêm cùng câu nói: “Cố lên cháu, bác sĩ sẽ cứu cháu” tại hiện trường vụ cháy tại Khương Hạ (Thanh Xuân), khiến lồng ngực mỗi chúng ta muốn vỡ tung. Sự sống của cháu bé được thắp lên, hình ảnh ấy cũng là biểu hiện tinh thần “vì nước quên thân - vì dân phục vụ” của lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH trong cơn “bão lửa”.
  • Chùa Thánh Chúa (quận Cầu Giấy)
    Chùa Thánh Chúa là tên tự của di tích và cũng là tên thường gọi của chùa. Trước đây chùa thuộc phường Quan Hoa, hiện nay chùa thuộc phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Chùa Ngọc Quán (quận Cầu Giấy)
    Chùa Ngọc Quán hiện nay tọa lạc tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Chùa Hà (quận Cầu Giấy)
    Chùa Hà (Thánh Đức tự) hiện nay thuộc xóm Bối Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa Duệ (quận Cầu Giấy)
    Chùa Duệ hiện nay thuộc phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Chùa Diên Khánh (quận Cầu Giấy)
    Chùa Diên Khánh (chùa Dịch Vọng Sở) hiện nay thuộc phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Hà Nội phê duyệt điều chỉnh chức năng sử dụng tại một số khu đất quận Cầu Giấy
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3920/QĐ-UBND, phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đô thị H2-1, tỷ lệ 1/2.000 tại các ô quy hoạch E2-HH2, E2-NO11, E2-CC2 và đất đường giao thông tại phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy.
  • Chùa Báo Ân (quận Cầu Giấy)
    Chùa Báo Ân (chùa Trung Kính Hạ) thuộc địa phận phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Quận Cầu Giấy: thúc đẩy cải cách hành chính theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại
    Việc triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử trên địa bàn Thủ đô ngày càng có chiều sâu và đi vào thực chất. Quận Cầu Giấy được coi là điểm sáng của Thành phố trong việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số hướng tới cải cách hành chính theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại phục vụ nhân dân.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO