Chinh phục... "giặc bên Ngô"

HPGĐ| 10/04/2009 11:03

Con gái sống với nhau vốn đã hay chà nh chọe, ngắm nguýt nhau từ mái tóc đến thân hình, rồi quần nà y, áo nọ... nhưng có lẽ ch?ng có quan hệ nà o chà nh chọe hơn quan hệ chị dâu, em chồng. Quan hệ nà y căng th?ng đến độ người viết đã ví: giặc bên Ngô không bằng bà  cô bên chồng.

Thôi thì nà ng dâu mới chân ướt chân ráo vử nhà  chồng, va phải ngay và i cô em gái, có khác nà o thử đi và o hang nơi những con hùm đã lập sẵn chiến khu, thôi thì ba ngà y dăm chuyện, chuyện nhử, chuyện vừa, chuyện to cứ quẩn quanh xoay từ trên nhà  xuống bếp, rồi lại từ sân ra ngõ... Dâu mới là m gì đây?

Mách chồng ư? Chồng mới cưới còn đang thể hiện thái độ vui vẻ bao dung, là m sao có thể hẹp hòi so đo với các em gái! Mách mẹ chồng ư? Аời nà o, cà ng mách, thì cà ng dại, vì mẹ chồng lẽ nà o lại nghe con dâu hắt hủi con đẻ của mình, chỉ có ngược lại mà  thôi!

Thế thì chỉ còn cách nhường nhịn ngậm bồ hòn là m ngọt. Cũng không xong, vì các bà  cô diễn viên trẻ, đời nà o chịu cảnh đã cố tình chọc ngoáy dà n dựng vở mà  bà  chị dâu vẫn bình chân như vại, để cho đội kịch gia đình heo hắt chẳng có người xem ư! Thế là  đà nh phân bì, đôi co, phân biệt phải - trái, nhưng các bà  cô còn trẻ chỉ quen sống bằng cảm xúc, đâu còn dùng lý trí, nên cà ng phân bua rà nh rẽ lẽ thiệt hơn thì cà ng rắc rối, gỡ không ra...

Tại sao cuộc chiến giữa chị dâu và  em chồng lại gay gắt đặc thù đến vậy? Bởi lẽ, đó là  cuộc chiến của một người mới đến với những người sắp rời khửi nhà . Nà ng dâu thì mới cưới vử. Còn con gái thì đang tấp tểnh chử thời gian điểm để lên xe hoa. Vì thế đây là  cuộc chiến giữa hai người đang sống tạm thời, nó có vẻ ngổn ngang như một cuộc đánh nhau dã chiến, chẳng đủ thời gian bà i binh bố trận, cứ sơ sảy gặp là  choảng nhau.

Hơn thế, các bà  cô còn nghĩ rằng: Cần phải tranh thủ ma cũ bắt nạt ma mới để chiếm thế thượng phong dằn mặt sớm, để kẻ mới chân ướt chân ráo đến kia chưa kịp hoà n hồn. Vả lại, nếu không sớm thực thi những bà i học, khi đi lấy chồng thì lỡ mất dịp may...

Cuộc cạnh tranh chà nh chọe giữa chị dâu em chồng nêu trên, cũng chỉ là  hình thức ngoà i da mà  thôi. Thực chất cuộc cạnh tranh nà y mang một ý nghĩa và  một nội dung thâm thúy hơn nhiửu. Xưa kia, tất cả các là ng nghử, các dòng họ có tay nghử, thì người ta đửu chỉ truyửn nghử cho con trai và  con dâu, còn con gái thì không! Chao ôi, nghĩ mà  tức. Con gái cũng là  con, bố mẹ đẻ ra, tay nghử là  giá trị gia truyửn quí nhất trong nhà  lại không truyửn cho con gái, thế thì con gái khác nà o kẻ sống ngoà i lử, đến cái nghử chuyên môn để kiếm ăn, bố mẹ cũng không truyửn cho.

Vậy mà  nhìn kia, cà ng nhìn cà ng thêm tức, con dâu mới tấp tểnh vử chưa được một tuần trăng vậy mà  cả thầy lẫn u, đửu xăng xái truyửn nghử cho chị dâu, thế có khác nà o coi người bên ngoà i trọng hơn trong nhà . Аã thế, các bà  cô phải rủ nhau hợp sức lại để già nh lại thế cân bằng. Thế là  con dâu trở thà nh đích ngắm.

Mặc cảm của các cô gái không chỉ do quan sát và  suy diễn, ngay bố mẹ khi từ chối truyửn nghử cho các cô, nhưng lại hăng hái truyửn nghử cho con dâu đã nói thẳng tưng:

Con gái từ nhử đến lớn đã phải chịu lép khi cha mẹ già nh hết quyửn ưu tiên cho con trai, giử đây, rước dâu vử, cha mẹ lại đặt chị dâu lên trên hết, thế là  con gái cà ng bị hất ra ngoà i rìa... Mà  đâu chỉ ngoà i rìa, cha mẹ còn coi mình như bom nổ chậm trong nhà , chỉ mong nhanh nhanh, chóng chóng gả mình cho ai đó rước đi cho xong. Rước con đi - tức bán xới cho rảnh mắt, để cho anh trai cà ng rảnh rang yên bử gia thất... đã thế, thì cô đây cà ng phải tận dụng thời gian là m mình là m mẩy, bẻ hà nh bẻ tửi, phân bì với chị dâu cho bõ tức.

Nà o đâu đã hết, chị dâu được đón vử với tà  váy dà i lượt thượt đi qua cổng chà o song hỉ kết đầy hoa, nà o có khác gì công chúa. Lúc bé, mình đã phải khổ sở thế nà o khi không một xu dính túi, đứng ngoà i rạp chiếu bóng, nhìn hai cánh cử­a khép lại phũ phà ng, chỉ nghe tiếng rè rè của máy quay phim chạy bên trong, rồi tiếng nói, tiếng ngựa phi, tiếng nhạc, tiếng súng nổ sao mà  dồn dập, mà  hấp dẫn, đến chết thèm... Vậy mà  tối tối, giử đây dù tiửn đầy ví, mình vẫn phải bất lực nhìn cánh cử­a buồng của chị dâu đóng lại, như một sân khấu cám dỗ vô tận từ chối khán giả, trước những mà n diễn đứng tim của cõi thiên thai.

 Trời ơi, cùng là  con gái, mà  sao trở thà nh hai nhân vật, hai cách sống khác nhau một trời một vực. Mới đây thôi, chị ta chỉ ọc ọc và i cái, mà  đã cuốn hút sự chú ý của cả nhà , là m như thể và i tiếng ọc ọc đó là  chuông rung báo hiệu một sự kiện gì trọng đại lắm của tương lai. Còn ta ho từ sáng đến chiửu đâu thấy ai ngó ngà ng để ý...

Chúng ta đã thấy, quan hệ cạnh tranh chị dâu em chồng tự thân phải gánh trong nó một mặc cảm có thật hết sức khác biệt. Nhưng đó là  chuyện của ngà y xưa. Ngà y xưa, con gái không được thừa hưởng tà i sản, đã thế bố mẹ còn mang gả bán nhanh để kiếm một khoản tiửn, thì cuộc cạnh tranh giữa con gái - là  con trong nhà  bị đẩy ra ngoà i rìa với chị dâu - là  con người ta trở thà nh con gái trong nhà , hết sức cam go.

Tất nhiên phần thua thiệt thường vử phía chị dâu - kẻ mới bước vử. Nhưng đó chỉ là  giai đoạn đầu thôi. Còn khi chị dâu đã đứng vững, chị cậy thế bử trên, là  vợ anh trưởng, chị ra oai hà  hiếp em chồng, mâu thuẫn chị dâu với em chồng, cà ng trở nên nặng nử hơn.

Nhưng ngà y nay mối bất hòa nà y đã được cải thiện nhiửu. Trước hết do bình đẳng nam - nữ, các gia đình đửu coi trọng cả con gái lẫn con trai. Con gái cũng được thừa hưởng của cải của cha mẹ, vì thế sự ganh tị chị ở đâu vử chiếm hết của tôi đã dịu bớt nhiửu. Hơn thế, giử đây vai trò của các là ng nghử đã biến chuyển, không còn bo bo kiểu ngà y xưa nữa, là m dâu cũng không còn quá nặng nử giống như bị coi là  tà i sản của nhà  chồng khi xưa, nếu quan hệ căng thẳng, nà ng dâu có thể cùng chồng xin ra ở riêng, khi đó uy quyửn của mẹ chồng với nà ng dâu sẽ giảm, sự là m mình là m mẩy của các bà  cô cũng chẳng còn đất dụng võ, vì thế tương lai chị dâu - em chồng hôm nay được đặt trên chia sẻ, thông cảm, và  đối thoại.

Аây cũng là  đặc trưng của thời đại mới, vì giử đây đa số phụ nữ được học hà nh, trình độ của chị em trên đại học là  thường, do vậy không có lý do gì chị em lại sống theo kiểu kém văn hóa như xưa, cứ nhòm ngó, ghen tị, chòng ghẹo, chà nh chọe để ra oai lẫn nhau. Ba cái việc đó với những cô gái có học thời nay thì chẳng bõ chấp nhặt.

Tuy vậy, giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời, nếu chị em không ý thức thoát khửi căn tính đã cắm rễ suốt ngà n năm, thì chẳng cố gắng giải phóng sự cố chấp kiểu đà n bà  một lần cho tất cả. Xét cho cùng có bà  cô nà o không được đi và  phải đi là m dâu. Vì thế mà  phụ nữ cần biết thông cảm cho nhau: nghĩ đến người rồi mới đến ta. Việc nà y tưởng chừng dễ nhưng thật tình thiên khó vạn nan, giống như cái cảnh nà ng dâu - mẹ chồng qua bao đời vẫn còn cắc cớ. Vậy thì chị em cần phải trang bị cho mình một nhận thức nhảy vọt, may ra mới có thể bay qua thói cố chấp chị dâu - em chồng có từ vạn cổ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chinh phục... "giặc bên Ngô"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO