cho sân khấu

Những đóng góp cho sân khấu Hà Nội đầu thế kỷ XX của Nguyễn Thúc Khiêm
Vào những năm 1913 - 1930, ở Hà Nội có hai trung tâm nghệ thuật lớn đó là rạp Quảng Lạc và Sán Nhiên Đài. Đây là nơi chiêu tập được nhiều đào kép nổi tiếng từ 3 miền Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ về biểu diễn. Đặc biệt là các vở diễn tuồng, chèo cải lương với ngôn ngữ sắc bén, đầy tính châm biếm, đả kích sâu cay, kích thích lòng yêu nước của dân tộc gắn liền với tên tuổi Nguyễn Thúc Khiêm đã góp phần vào việc thay đổi, phát triển của sân khấu Hà Nội trong giai đoạn đầu thế kỷ XX.
  • Xây dựng kịch mục đề tài hiện đại chất lượng cho sân khấu Thủ đô
    Nhiều ý kiến của các tác giả, đạo diễn, nghệ sĩ, nhà lý luận, phê bình, nhà quản lý tại hội thảo “Sân khấu với đề tài hiện đại” do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức ngày 16-8, thể hiện tâm huyết nhằm đóng góp, xây dựng cho sân khấu Thủ đô những tác phẩm đề tài hiện đại chất lượng.
  • Còn thiếu tiếng cười cho sân khấu ngày xuân...
    Cứ mỗi độ xuân về, Tết đến, nhiều chương trình hài của sân khấu hay truyền hình như gặp nhau cuối tuần, gặp nhau cuối năm (và có người nói vui: phải gặp nhau cuối tháng nữa, vì vừa tiêu hết tiền lương)... luôn mang lại những tiếng cười hài hước, vui tươi, dí dỏm... nhưng cũng không kém phần chua cay, và cả những trăn trở, suy ngẫm của mỗi con người
  • Thêm không gian cho sân khấu truyền thống
    Có tiếng là “nữ tướng” làng chèo, năng động, dám nghĩ, dám làm, NSND Trịnh Thúy Mùi giờ đã rời cương vị Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội. Không chọn lui về dành trọn thời gian cho bản thân và gia đình, bà tiếp tục nhận trọng trách mới, làm Giám đốc Trung tâm Bảo tồn và phát triển nghệ thuật sân khấu Việt Nam. Nghệ sĩ đầy hứng khởi khi trò chuyện với phóng viên về những dự định phát triển sân khấu truyền thống.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO