Choáng với những phong tục lạ lùng vử... chuyện ấy

ttvn| 21/03/2013 12:33

(NHN) Những phong tục sex lạ lùng khiến bạn phải "nổi gai ốc".

1. Công nhận sự trưởng thà nh bằng cách "ăn da bao quy đầu"

Аược biết đến như 1 hủ tục man rợ, tục ăn bao quy đầu của người Mardudjara, một dân tộc thiểu số tại Australia khiến bất kể ai cũng phải rùng mình khi nhắc tới.Аây được coi là  1 trong những phong tục sex lạ lùng trên thế giới

Аược biết, theo phong tục của người Mardudjara thì để được công nhận sự trưởng thà nh thì những thanh niên trong bộ tộc sẽ được một người có địa vị trực tiếp cắt bao quy đầu và  chia đửu cho những thanh niên nà y ăn.

Ngoà i hủ tục nà y trong văn hóa người Mardudjara còn tồn tại khá nhiửu phong tục lạ liên quan tới việc "hà nh hạ" đại diện cho nam tính của đà n ông nơi đây.

2. "Lần đầu tiên" phải được thực hiện trước sự chứng kiến của người khác

Trong phong tục truyửn thống của người Columbia thì đêm động phòng phải được thực hiện dưới sự chứng kiến của mẹ cô dâu.

Theo quan niệm của người Columbia thì sự giám sát của người mẹ là  rất hữu ích khi vợ chồng trẻ chưa có kinh nghiệm trong tình ái. Người mẹ sẽ ngồi quan sát hai vợ chồng trong đêm tân hôn. Và  bà  sẽ lập tức đưa ra những chỉ dẫn cần thiết cho đôi uyên ương nếu như cách họ hà nh động còn vụng vử. Có như thế, mối quan hệgiữa hai vợ chồng sẽ được gắn bó chặt chẽ hơn bởi sự đồng điệu trong quan hệtình dục. Аiửu nà y, theo người Columbia, sẽ giúp mối quan hệ vợ chồng được bửn chặt và  duy trì lâu hơn.

3. Аược phép "quan hệ" với anh em của chồng

Cặp vợ chồng có quyửn quan hệ tình dục với anh chị em ruột thịt của bạn đời. Ảnh minh họa

Một số bộ tộc của các quốc gia Nam Mử¹ như Venezuela, Brazil, Bolivia... cho phép cặp vợ chồng có quyửn quan hệ tình dục với anh chị em ruột thịt của bạn đời.Аiửu nà y đồng nghĩa với việc người chồng có thể công khai quan hệ tình dục với chị, em gái của vợ... Trong khi đó, người vợ lại có thể quan hệ với anh, em trai của người chồng.

Theo quan niệm của những bộ tộc nà y thì điửu đó sẽ thắt chặt thêm mối quan hệtình cảm giữa anh chị em trong gia đình, và  cũng là  cách để củng cố mối quan hệgiữa hai vợ chồng.

Chính vì thế, phong tục sex nà y khiến cho ra đời những đứa con chung cha khác mẹcùng anh chị em.

4. Phải trao thân cho 20 người đà n ông mới được phép cưới chồng

Theo phong tục cổ ở Tây Tạng, các cô gái trước khi kết hôn phải trao thân cho ít nhất 20 người đà n ông. Trong điửu kiện dân cư thưa thớt ở vùng nà y thật khó có thể thực hiện được việc đó. Các cô gái phải đi ra những đường mòn trên núi.

Họ sẽ mất nhiửu ngà y chử đợi để tìm gặp những người qua đường, cố hết sức là m người lạ thửa mãn. Sau đó xin người tình một vật kỷ niệm để chứng minh cho các vị già  là ng nghiêm khắc rằng "chuyện ấy" đã diễn ra không dưới 20 lần, xét theo số vật kỷ niệm.

5. Hiến trinh tiết cho trâu

Nửn văn minh Ai Cập cũng đã tạo ra những phong tục, tập quán vô cùng độc đáo mà  một trong số đó chính là  tục hiến trinh cho trâu. Những con trâu nà y sau khiđược sinh ra sẽ được đưa đến cho các thầy tư tế nuôi nấng một cách vô cùng cẩn thận với chế độ chăm sóc, ăn uống đặc biệt. Khi những con trâu nà y được 4 tháng tuổi, chúng sẽ được đưa và o một ngôi miếu có tên là  miếu Kim Ngưu. Con trâu nà y sẽ ở đây trong 40 ngà y. Và  trong thời gian đó, một lễ hiến trinh kì lạ sẽ xảy ra trong chính ngôi đửn Kim Ngưu.

Khi con trâu ở trong miếu Kim Ngưu sẽ không có một người đà n ông nà o được phépđi và o trong miếu. Chỉ có những người con gái còn trinh tiết mới được phép và o trong miếu và  để thực hiện lễ hiến tế trinh tiết cho vị thần đáng kính của họ.Những người con gái nà y sẽ khửa thân, đi và o trong miếu và  dâng hiến cho con trâu trinh tiết của mình. Lần lượt từng người con gái sẽ là m điửu nà y với một niửm tin sâu sắc rằng họ đang thực hiện nghĩa vụ và  trách nhiệm tôn giáo của mình. Bản thân các thiếu nữ Ai Cập cũng luôn coi tập tục hiến trinh nà y là  mộtđiửu cao quý và  thiêng liêng dà nh cho họ.

6. Sau khi chồng chết phải cắt "của quý" đeo lên cổ

Quả phụ sẽ phải cắt "cậu nhử" của người chồng quá cố trên cổ. Ảnh minh họa.

Tại một số vùng đất xa xôi của đất nước Tasmania vẫn còn giữ tập tục các quả phụsẽ phải cắt "cậu nhử" của người chồng quá cố, đem phơi khô rồi đeo miết trên cổnhư một lá bùa hộ mệnh, cho tới khi tìm được người đà n ông mới để kết hôn. Với chiếc vòng cổ đặc biệt nà y, quả phụ chỉ được phép nhìn ngắm mà  thôi.

Theo quan điểm của những người phụ nữ nà y, đó là  chiếc bùa hộ mệnh và  chỉ tháo ra khi tìm được người đà n ông mới cho đời mình.

7. Аể trưởng thà nh phải uống tinh trùng của người lớn tuổi

Аể là  một người đà n ông trưởng thà nh của bộ tộc nguyên thủy nà y, các cậu bé phải rời xa sự chăm sóc của mẹ từ năm lên bảy, sống cùng với những người đà n ông khác trong 10 năm. Suốt 10 năm đó, họ được xăm mình để gột rử­a những ô uế trên cơ thểdo người phụ nữ để lại trong quá trình sinh đẻ. Cùng vì lý do nà y, họ thường phải chịu tổn thương, chảy máu mũi và  nôn ói do uống rất nhiửu nước đường mía.

Quan trọng hơn cả, các nam thanh niên bắt buộc phải uống tinh trùng của những người lớn tuổi hơn. Thứ được cho là  tạo nên sức mạnh và  giúp con người trưởng thà nh.

8. Sau khi lấy chồng mỗi năm được trốn nhà  3 ngà y để "quan hệ" với tình cũ

Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyửn trốn nhà  ba ngà y mỗi năm để hẹn hò, thậm chí "chung đụng" với tình cũ.

Khi gặp gỡ, hai người sẽ thoải mái trút bầu tâm sự, giãi bà y phiửn muộn nén giữbấy lâu, hoặc quan hệ tình dục cho thửa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyửn can thiệp, oán trách điửu nà y. Hết ba ngà y, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai vử nhà  nấy và  tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Choáng với những phong tục lạ lùng vử... chuyện ấy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO