Chuyện một ngôi chùa không sư

Dạ Thảo| 06/06/2009 00:43

(NHN)Khi mà u thời gian dừng lại trên nóc đửn thử Phật,những viên ngói nam đã mục nát vì nắng mưa là m ải cả thứ đất sét đã được tôi luyện qua lử­a lò, mà u vôi đã chuyển sang mà u đùng đục thì chùa đã trải qua hơn 400 năm tuổi. Аó là  chùa Keo Hà nh Thiện (Nam Аịnh).

Nét kiến trúc độc đáo

Dấu tích đầu tiên của chùa Keo là  ở là ng Dũng Nhân, Giao Thuỷ, Nam Аịnh. Năm 1061 Không Lộ Thiửn sư dựng chùa Nghiêm Quang bên hữu ngạn sông Hồng; theo thời gian nước sông Hồng xói mòn nhiửu nửn chùa, đến năm 1611 một trận lũ lớn đã cuốn trôi tất cả các dấu tích là ng mạc lẫn ngôi chùa. Dân là ng Keo phải dời bử quê cha đất tổ, một nử­a vượt sông đến định cư ở phía Аông Bắc tả ngạn sông Hồng (vử sau dựng lên chùa keo Thái Bình); một phần xuống vùng Xuân Trường dựng chùa Hà nh Thiện.

Như vậy tính từ thời khởi nguyên, ngôi chùa mang tên Keo đã tồn tại gần 9 thế kỷ. Và  lịch sử­ của nó gắn liửn với tên tuổi Thiửn Sư Không Lộ - một vị quan văn võ kiêm toà n từ thời Lý, có tà i bốc thuốc, chữa bệnh và  ăn trộm một "bụng" kinh luân. 

"Biển xanh ở phía đông / Sông hồng quanh phía bắc / Phía nam sông bao bọc / Nước lững lử chạy quanh" 

Với lối kiến trúc nội công ngoại quốc, bố cục hà i hòa trong các tầng lớp và  cách phối thử Tiửn phật hậu thánh mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê. 

Chùa gồm nhiửu tầng nhiửu lớp bử thế gồm 13 tòa rộng, dãy dà i trên 121 gian nối tiếp nhau. Công trình có cổng tam quan, gác chuông, bái đường, đửn thánh, nhà  ký đồ, nhà  oản, nhà  tổ, đửn mẫu và  2 dãy hà nh lang dà i tạo nên sự tôn nghiêm, thanh tịnh của chùa.

Tam quan chùa có 3 gian được thiết kế theo hình thức phù hợp với cảnh tam quan ứng với luật phong thủy theo kiểu Thượng gia, hạ trì (trên là  nhà , cận kử là  hồ nước). Gác chuông trước cử­a chùa là  hình ảnh kết hợp hà i hòa khối kiến trúc kiểu tam quan nội 5 gian theo kiểu chồng diêm. Tháp chuông cao 7m50, với mái cong, phía dưới là  8 đại trụ và  16 cột quân được đặt trên đá tảng chạm khắc hoa văn cánh sen nở. Những mảng cuốn ở các vì, các then ngang đố dọc được bà n tay tà i hoa của người thợ tạo dựng mang phong cách nghệ thuật Hậu Lê cà ng tôn thêm vẻ đẹp chốn thiửn môn. 

Phần kiến trúc trung tâm của chùa là  tòa bái đường với 5 gian cong, tòa đệ nhị 3 gian,  còn 3 tòa sau thử thà nh tổ Thiửn sư Không Lộ theo kiểu Thượng bò cuốn, hạ bẻ gãy và  kẻ nội đấu thuyửn. 10 cánh cử­a giữa đửu được chạm khắc các đử tà i phong phú, đặc biệt mặt tiửn của 2 gian tiửn đường với kử¹ thuật chạm bong, kênh trong các mô tuýp: Long cuốn thủy, Phượng ngậm hoa, Ly ngậm ngọc, Tứ linh, Tứ quý... hình rồng ở đây cũng đa đạng, có lúc ẩn lúc hiện trong các trạng thái khác nhau cùng với nét khắc tinh vi, sống động song lại mửm mại, chắc khửe.

Với lối kiến trúc "nội công ngoại quốc", bố cục hà i hòa trong các tâng lớp và  cách phối thử Tiửn phật hậu thánh mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê. 

Chuyện một ngôi chùa không sư

Ngôi chùa không sư

Kể từ ngà y xây dựng, chùa Keo Hà nh Thiện cho tới nay đã nhiửu lần được sử­a chữa. Trong thời kử³ pháp thuộc, chùa đã được liệt hạng cổ tự theo nghị định ngà y 16/5/1925 của tòan quyửn Аông Dương, niửm vinh dự tự hà o đối với chùa Keo đã được khẳng định là  di sản văn hóa của đất nước ngà y 28/4/1962. 

à”ng Аặng Viết Quang, trưởng ban quản lý chùa cho biết: kể từ ngà y chùa có mặt tại đây, mọi việc trông coi, trùng tu, lễ lạt đửu do dân là ng đảm nhiệm. Ngà y lễ hội ban quản lý chùa và  đội bảo vệ cũng là  những người do là ng cắt cử­ và  giao trách nhiệm.

Giải thích sự thắc mắc vử ngôi chùa không sư, ông Аặng Viết Quang và  nhiửu người cao tuổi trong là ng cho biết: ngay từ khi chúng tôi lớn lên đã có ngôi chùa nà y.

Nhưng theo một số người dân, có một truyửn thuyết có thể lý giải sự kử³ lạ vử ngôi chùa không sư nà y. Tương truyửn rằng, khi Thiửn sư Không Lộ dựng lên chùa, dân là ng nơi đây không mấy mặn mà  với khói nhang, tượng phật. Аức Thánh Phật giận dữ mới rời chùa đi nơi khác.

Chuyện một ngôi chùa không sư

Trong một đêm Аức Thánh đan không biết bao nhiêu là  sọt tre, rồi tất cả tượng phật ngà i đửu cho cả và o đó. Ngà i ngả nón, là m thuyửn vượt sông, sang đất Thái Bình. Tất cả tượng phật trong sọt tre cũng rẽ nước theo ngà i vử nơi đất mới. Cũng nội trong đêm ấy, khi dân là ng Duy Nhất huyện Vũ Thư, Thái Bình tỉnh giấc đã thấy ngôi chùa sừng sững mọc lên.

Kể từ đó có nhiửu vị sư theo sự phân công của phật giáo vử trông coi chùa Hà nh Thiện được dăm ba ngà y chẳng hiểu vì lý do gì cũng đửu khăn gói ra đi, từ đó đất Hà nh Thiện có tiếng là  đất kửµ sư.

Câu chuyện truyửn miệng ấy cứ tồn tại theo miệng nhân thế, là m cho ngôi chùa cà ng mang theo những nỗi niửm dã sử­. 

à”ng Quang nói thêm, chùa đã có các thầy cúng đảm nhiệm các nghi lễ mỗi dịp lễ hội nên các sư khó lòng ở lại bởi chùa không thể vừa có sư lại vừa có các thầy. Ngoà i ra chùa thử phụng Không Lộ Thiửn Sư được mệnh danh là  Quốc Sư nên không có sư nà o có thể chủ trì được. Và  để trông coi, quản lý chùa, là ng đã bầu ra một ban bản tự để tổ chức, trông nom quét tước chùa trong các ngà y lễ lớn.

Giữa cảnh đất trời khoáng đạt, cái im ắng tĩnh lặng mang đậm không khí thiửn của chùa Keo Hà nh Thiện cà ng khiến tâm linh con người hướng tới cõi phật. Trong cái điửu đã trở thà nh chân lý chùa nà o mà  chẳng có sư cái sự lạ không sư của chùa Keo Hà nh Thiện có lẽ là  nét riêng độc đáo để du khách tìm vử, mang theo nỗi niửm hướng thiện nhất là  vử với mảnh đất địa linh nhân kiệt.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chuyện một ngôi chùa không sư
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO