Cổ tích trên đồi cát

Tiền phong| 13/08/2009 13:58

Thứ tiếng Anh bồi, tiếng chử­i thử của các em trai, em gái đen đúa, khét nắng trên đồi cát Mũi Né (Phan Thiết - Bình Thuận) và  tương lai không sáng sủa của các em là m day dứt Nguyễn Phước Thiện.

Người đà n ông mù nà y đã gặp được những người chung ý hướng để giúp đỡ các em, tạo nên câu chuyện cổ tích thời hiện đại.

Аồi cát tiếp đồi cát chói chang trong nắng trưa hừng hực chụp xuống từ trên không, bốc lên từng hạt cát lóa nắng. Dưới lơ thơ bóng cây dương liễu hắt bóng ẻo lả, người đà n ông trung niên vạm vỡ đội chiếc nón đen rộng và nh ôm đà n guitar, khẽ gử­i là n điệu trữ tình bay trong gió thoảng.

Trượt cát trên đồi Mũi Né

Anh không cảm nhận được và i đường cong gợi cảm của đồi cát (được gọi mử¹ miửu là  đồi Hồng) trưa nay đã xê dịch bởi gió từ biển trà n qua, vì anh bị mù. Một tai nạn năm mười tuổi là m đôi mắt anh bong võng mạc.

Thỉnh thoảng, những ngón tay anh hử hững trên cần đà n vì anh bận nghiêng tai lắng nghe tiếng đám trẻ cho thuê tấm trượt cát chèo kéo khách du lịch bằng tiếng Anh bồi, hay chúng cãi cọ, chử­i thử và  đôi khi chúng còn đánh nhau.

Những đứa trẻ sinh sống bằng nghử cho thuê tấm trượt trên đồi cát là  một thà nh phần tạo nên diện mạo của ngà nh công nghiệp không khói là m nhiửu người Bình Thuận tự hà o. Nhưng, chúng thường bị lãng quên.

Nếu có nhớ, người ta thường nhớ chúng như những kẻ là m xấu hình ảnh ngà nh du lịch vì thất học, vô lễ, sẵn sà ng lăn xả và o nhau để già nh khách. Ở một nơi nhiửu tiửm năng phát triển du lịch như Mũi Né, hà ng năm đón hà ng triệu khách trong và  ngoà i nước, các em không vốn liếng, không tri thức, không nghử nghiệp sẽ rất dễ bị cuốn và o các dịch vụ phục vụ khách du lịch không là nh mạnh, hay tự nguyện là m một thà nh phần của tệ nạn xã hội.

Trong một lần giao lưu do Hội những người khuyết tật tổ chức tại TPHCM, Thiện quen biết Аinh Thị Thanh Loan, quê Mũi Né. Người bạn gái cùng sinh năm 1973 vui mừng khi anh bà y tử ý định dạy Anh văn miễn phí và o hai ngà y cuối tuần cho những đứa trẻ con nhà  nghèo ở quê nhà  của cô mà  hầu hết các em chỉ được đến lớp và i năm đầu của bậc tiểu học.

Dù tật nguyửn, Loan đã treo mình trên nạng gỗ để lên đồi Hồng trò chuyện với các em, đến từng nhà  vận động các bậc cha mẹ cho các em đến lớp. Ba má các em là  ngư dân kiếm miếng ăn trên đầu sóng ngọn gió, là m thuê mướn, bán hà ng rong, thợ hồ thợ mộc, chạy xe ôm...không mong gì hơn là  con mình biết được chút tiếng tây u để mời chà o khách nước ngoà i nên rất hoan hỉ.

Mới mử sáng, đám trẻ với tấm trượt bằng ny lon có quai để khách trượt từ đồi cao đã có mặt. Аám trẻ chạy à o xuống đồi để đón thầy Thiện, cô Loan và  Lâm Kim Hồng, cô học trò cũ là m nhiệm vụ hướng dẫn thầy Thiện từ Sà i Gòn đến Mũi Né hà ng tuần. Thầy Thiện thân mật hửi thăm từng người trong hơn bảy mươi em vây quanh qua tiếng chà o.

Lớp Anh văn đêm

àšt Phượng, 9 tuổi, Lợi 11 tuổi, chưa một ngà y đến trường nhưng hai em đã có mặt trên đồi cát mấy năm nay để kiếm tiửn phụ giúp cha mẹ. Hai em được Hồng dạy đánh vần tiếng Việt, còn thầy Thiện dạy nói những câu tiếng Anh chà o mời khách đúng văn phạm.

Nhiửu em 13 - 14 tuổi như Bơ, Mến, Bích Phượng được thầy Phước Thiện kèm cặp đã dám trò chuyện với khách những câu thông dụng. Hay Nguyễn Văn Thà nh, Nguyễn Văn Аua 16 tuổi đã tự tin hướng dẫn khách tham quan suối Hồng, giải thích với khách vử sự thay đổi hình dạng của đồi cát, giới thiệu với khách vử biển quê em và  mơ ước sẽ có được việc là m ở các khu du lịch.

Việc học của các em có kết quả nhanh nhử thầy Thiện cùng lên đồi cát với các em, uốn nắn từng câu đà m thoại của các em, hướng dẫn các em thực tập với khách nước ngoà i.

Nhưng trên hết, những đứa trẻ sống trên đồi cát nhận được bà i học vử sự lễ phép, vử nụ cười với khách, biết sống yêu thương, đoà n kết; những điửu chưa ai dạy các em hay vì cuộc mưu sinh quá sớm đã khiến các em không còn nhớ. Các em được học cả bà i học vử bảo vệ môi trường, thân thiện với đồi cát và  khách du lịch.

à”ng Аoà n Ngọc Thanh, trưởng khu phố 15, thừa nhận: Từ ngà y có anh Thiện, mới hơn ba tháng qua, dạy dỗ các em, khách du lịch không còn phà n nà n vử lũ trẻ; chúng tiến bộ rõ rệt, đã biết nhường nhịn, biết chà o hửi, biết cám ơn...

Có người ví chuyện thầy Thiện dà nh hai ngà y cuối tuần vượt hơn bốn trăm cây số, tự trả tất cả chi phí để đến với các em; cô Loan tuần hai buổi khó nhọc leo lên đồi cát đọc các sách viết vử gương nghị lực, gương vượt khó, gương sống đẹp và  giảng giải ý nghĩa sâu lắng đằng sau các mẩu chuyện cho những đứa trẻ không quen cầm sách; cô nhân viên siêu thị Cống Quử³nh Kim Hồng dạy tiếng Việt, bà y trò chơi cùng các em;

Hay cô công nhân vệ sinh Lương Bích Thủy dù nghèo nhưng tốt lòng cho hơn bảy mươi em có chỗ ngồi học, dù là  ngồi bệt dưới thửm xi măng và  cho cả tiửn điện thắp sáng... là  câu chuyện cổ tích thời hiện đại.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Cổ tích trên đồi cát
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO